Câu hỏi:
Giả sử phương trình – 3x – m = 0 (m là tham số) có hai nghiệm là ; . Tính giá trị biểu thức P = (1-) + (1-) theo m.
A. P = – m + 9
B. P = 5m + 9
Đáp án chính xác
C. P = m + 9
D. P = – 5m + 9
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng:
Câu hỏi:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng:
A. π là một số hữu tỉ
B. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba
Đáp án chính xác
C. Bạn có chăm học không?
D. Con thì thấp hơn cha
Trả lời:
Đáp án B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC vuông tại C có AC = 9; BC = 5. Tính AB→.AC→
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC vuông tại C có AC = 9; BC = 5. Tính
A. -27
B. 81
Đáp án chính xác
C. 9
D. -18
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:
Câu hỏi:
Phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:
A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn
B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Đáp án chính xác
D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn
Trả lời:
Đáp án C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
Câu hỏi:
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án C
Xét phương trình:
Không có số nào là số hữu tỉ nên tập C là tập rỗng====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai tập hợp A ={2,4,6,9} và B = {1,2,3,4}. Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây?
Câu hỏi:
Cho hai tập hợp A ={2,4,6,9} và B = {1,2,3,4}. Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây?
A. {1;2;3;5}
B. {1;3;6;9}
C. {6;9}
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====