Câu hỏi:
Tìm m để góc tạo bởi hai đường thẳng và ∆2: mx + y + 1 = 0 một góc bằng 30°.
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
có vectơ pháp tuyến
∆2: mx + y + 1 = 0 có vectơ pháp tuyến
Do đó
Theo đề, ta có (∆1, ∆2) = 30° nên ta có:
Vậy thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta chọn phương án A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
Câu hỏi:
Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ nếu và vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆.
Có vô số vectơ khác và vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆.
Do đó đường thẳng ∆ có vô số vectơ pháp tuyến.
Vậy ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u→=(3;−4). Đường thẳng ∆ vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:
Câu hỏi:
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là . Đường thẳng ∆ vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Vì ∆ ⊥ d nên ∆ nhận vectơ chỉ phương của d là một vectơ pháp tuyến.
Suy ra ∆ có vectơ pháp tuyến
Vậy ta chọn phương án====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của Δ:{x=5−12ty=−3+3t
Câu hỏi:
Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đường thẳng ∆ có một vectơ chỉ phương là
Các vectơ chỉ phương còn lại của đường thẳng ∆ sẽ cùng phương với .
• Ở phương án A, ta có nên cùng phương với
Do đó cũng là một vectơ chỉ phương của ∆.
• Ở phương án B, ta có nên không cùng phương với .
Do đó không là một vectơ chỉ phương của ∆.
• Tương tự, ta có không là vectơ chỉ phương của ∆.
Vậy ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai điểm A(4; 0), B(0; 5). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?
Câu hỏi:
Cho hai điểm A(4; 0), B(0; 5). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Với A(4; 0), B(0; 5) ta có:
• Đường thẳng AB là đường thẳng đi qua hai điểm A và B, do đó nhận làm vectơ chỉ phương.
Khi đó đường thẳng AB nhận làm vectơ pháp tuyến.
Đường thẳng AB đi qua điểm A(4; 0), có vectơ pháp tuyến nên có phương trình tổng quát là: 5(x – 4) + 4(y – 0) = 0
⇔ 5x + 4y – 20 = 0 ⇔ 4y = –5x + 20 ⇔
Do đó phương trình ở phương án A không phải phương trình AB.
Đến đây ta có thể chọn phương án A.
• Đường thẳng AB đi qua hai điểm A(4; 0), B(0; 5) nên có phương trình đoạn chắn của là:
Do đó phương án B đúng.
• Phương trình đường thẳng AB đi qua hai điểm A(4; 0), B(0; 5) là:
Do đó phương án C đúng.
• Đường thẳng AB đi qua điểm A(4; 0), có vectơ chỉ phương nên có phương trình tham số là:
Do đó phương án D đúng.
Vậy ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giao điểm M của hai đường thẳng (d): {x=1−2ty=−3+5t và (d’): 3x – 2y – 1 = 0 là:
Câu hỏi:
Giao điểm M của hai đường thẳng (d): và (d’): 3x – 2y – 1 = 0 là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Đường thẳng (d):
(d) có vectơ chỉ phương
Suy ra (d) có vectơ pháp tuyến
(d) đi qua A(1; –3), có vectơ pháp tuyến nên có phương trình tổng quát là:
5(x – 1) + 2(y + 3) = 0
⇔ 5x + 2y + 1 = 0.
Ta có M là giao điểm của (d) và (d’) nên tọa độ M là nghiệm của hệ phương trình:Khi đó ta có
Vậy ta chọn phương án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====