Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
$1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I. MỤC TIÊU:
– Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp
– Năng lực chuyên biệt: NL thu thập các số liệu từ thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Thu thaäp soá lieäu thoáng keâ, taàn soá |
Bieát baûng soá lieäu thoáng keâ ban ñaàu. Bieát daáu hieäu, ñôn vò ñieàu tra, giaù trò cuûa daáu hieäu vaø taàn soá |
Bieát caùch thu thaäp soá lieäu vaø caùch laäp baûng. Bieát caùch tìm daáu hieäu, giaù trò, taàn soá. |
Laäp ñöôïc baûng thoáng keâ ban ñaàu. Tìm ñöôïc soá giaù trò cuûa daáu hieäu |
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát
– Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu về các vấn đề thống kê trong cuộc sống
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
– Sản phẩm: Một só ví dụ thống kê được trong cuộc sồng
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Đọc phần mở đầu chương III – Chương này ta học về nội dung gì ? – Hãy lấy ví dụ về thống kê mà em biết GV: Để có được các số liệu thống kê người ta phải điều tra và ghi lại kết quả thế nào hôm nay ta sẽ tìm hiểu |
HS tiếp nhận nhiệm vụ: – Đọc SGK – Trả lời các câu hỏi của GV – Lấy ví dụ như: Thống kê dân số của thôn |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
– Mục tiêu: HS biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước
– Sản phẩm: Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Quan sát bảng 1 sgk, trả lời các câu hỏi: + Qua bảng 1 các em biết được gì ? + HS Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ + Cho đại diện 1 tổ trình bày + GV kiểm tra kết quả của vài nhóm + GV chốt lại: tuỳ theo y/c điều tra mà cấu tạo bảng gồm 6 (2, 3, 1) cột |
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Ví dụ: Bảng 1 sgk/4 – Việc mà người điều tra tìm hiểu ghi lại là thu thập số liệu – Bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
?1. Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ |
HOẠT ĐỘNG 3: Dấu hiệu
– Mục tiêu: HS biết cách tìm dấu hiệu, tỏng số giá trị và đơn vị điều tra
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK
– Sản phẩm: Tìm dấu hiệu và đơn vị điều tra của bảng 1
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tiếp tục quan sát bảng 1 + Trả lời ?2 GV: giới thiệu đó là dấu hiệu H: Dấu hiệu là gì ? GV giới thiệu đơn vị điều tra + HS trả lời ?3 + GV thông báo: 35 là 1 giá trị của dấu hiệu H: Giá trị của dấu hiệu là gì ? H: Bảng 1 có bao nhiêu giá trị ? HS trình bày, GV chốt kiến thức |
2. Dấu hiệu: a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra: sgk ?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là: Số cây trồng được của mỗi lớp – Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Kí hiệu là X Ví dụ: Dấu hiệu X ở bảng 1 là Số cây trồng được của mỗi lớp Mỗi lớp là một đơn vị điều tra ?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra b. Giá trị của dấu hiệu: Số liệu của mỗi đơn vị là 1 giá trị của dấu hiệu N là số các giá trị của dấu hiệu Ví dụ: Trong bảng 1: N = 20 |
HOẠT ĐỘNG 4: Tần số của mỗi giá trị
– Mục tiêu: HS biết tìm tần số của mỗi giá trị
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước
– Sản phẩm: Tìm tần số của mỗi giá trị trong bảng 1
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV thông báo kí hiệu giá trị của dấu hiệu H: Trong dãy giá trị của dấu hiệu có mấy giá trị khác nhau ? là những giá trị nào? Nêu theo thứ tự từ bé đến lớn. H: Mỗi giá trị 28 , 30, 35, 50 xuất hiện mấy lần ? GV: Ta nói giá trị 28 có tần số là 2 H: Các giá trị 30, 35, 50 có tần số là mấy ? + Làm ? 7. HS lần lượt trình bày, GV chốt kiến thức
|
3. Tần số của mỗi giá trị: ?5 có 4 số khác nhau là: 28, 30, 35, 50 ? 6 có 8 lớp trồng được 30 cây Có 2 lớp trồng được 28 cây; Có 7 lớp trồng được 35 cây Có 3 lớp trồng được 50 cây * Tần số: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu – Giá trị kí hiệu là x, tần số kí hiệu là n ?7 x1 = 28, n1 = 2 ; x2 = 30 ; n2 = 8 x3 = 35 , n3 = 7, x4 = 50 , n4 = 3 * KL : SGK / 6 * Chú ý: SGK/ 7. |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập
– Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
– Sản phẩm: Tìm dấu hiệu, tần số cảu mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tìm dấu hiệu, tần số cảu mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1 GV nhận xét, đánh giá |
HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
|
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
– HS thuoäc hieåu caùc k/n , daáu hieäu , giaù trò cuûa daáu hieäu.
– Baøi taäp : 1, 2, 3, 4 SGK
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Caâu 1: Soá lieäu thoáng keâ laø gì ? Taàn soá laø gì ? (M1)
Caâu 2: Daáu hieäu ñieàu tra laø gì ? Haõy neâu caùc kí hieäu trong baøi (M2)
Câu 3: ?7, bài tập vận dụng (M3)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
– Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
– Năng lực chuyên biệt: Tìm dấu hiệu, giá trị và các tần số của giá trị
II. CHUẨN BỊ
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Thu thập số liệu thống kê, tần số |
Tìm được dấu hiệu điều tra.và số các giá trị của dấu hiệu. |
Sử dụng các kí hiệu cần dùng cho từng khái niệm |
Tìm và viết được các giá trị khác nhau và tần số của mỗi giá trị |
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ:
Làm bài 1/7 sgk: Điều tra về số con trong 10 gia đình sống gần nhà em (10 đ)
– Đáp án: Tùy HS
A. KHỞI ĐỘNG
– Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về khái niệm Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
– Sản phẩm: Hs nêu được khái niệm Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Số liệu thống kê là gì? Dấu hiệu là gì? Hãy nêu khái niệm tần số? Viết các kí hiệu và giải thích tên của các kí hiệu? |
HS tiếp nhận nhiệm vụ: – Trả lời các câu hỏi của GV
|
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
– Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
– Sản phẩm: Lời giải các bài 2, 3,4 sgk/8
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV treo bảng 4, HS đọc đề bài 2 + Thảo luận trả lời các câu hỏi của bài 2 + HS trình bày * GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS * GV chốt kiến thức: cách kiểm tra xem các tần số tìm được đúng hay sai là: Cộng tất cả các tần số đúng bằng tổng các giá trị của dấu hiệu. |
Bài tập 2/8 SGK a) Dấu hiệu X: Thời gian đi từ nhà đến trường. N = 10 b) Có 5 giá trị khác nhau c) các giá trị khác nhau là: x1 = 17 ; x 2 = 18 ; x 3 = 19 ; x 4 = 20 ; x 5 = 21 Tần số tương ứng: n1 = 1; n2 = 3 ; n3 = 3 ; n4 = 2 ; n5 = 1 |
+ GV treo bảng 5, 6 + HS đọc đề bài 3, thảo luận theo nhóm + Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện ở một bảng + HS trình bày. * GV đánh giá bài làm của HS * GV chốt kiến thức |
Bài tập 3/8 SGK a) Dấu hiệu X: Thời gian chạy 50m của hs lớp 7 Bảng 5: b) Có tất cả 20 giá trị . N = 20 c) Có 5 giá trị khác nhau: x1 = 8,3 ; x2 = 8,4 ; x3 = 8,5 ; x4 = 8,7 ; x5 = 8,8 Tần số tương ứng: n1 = 2; n2 = 3; n3 = 8; n4 = 5; n5 = 2 Bảng 6: b) Có tất cả 20 giá trị . N = 20 c) Có 4 giá trị khác nhau: x 1 = 8,7 ; x 2 = 9,0; x3 = 9,2; x4 = 9,3; Tần số tương ứng : n1 = 3; n2 = 5; n3 = 7; n4 = 5. |
+ GV treo bảng 7, HS đọc đề bài 4 GV phân tích nội dung của bài toán. + HS thảo luận trả lời bài toán + HS trình bày. * GV đánh giá bài làm của HS * GV chốt kiến thức |
Bài tập 4/9 SGK a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong hộp Tổng số các giá trị là 30. N = 30 b) Số giá trị khác nhau là: x1 = 98; x2 = 99; x3 = 100; x4 = 101; x5 = 102. Tần số tương ứng là: n1 = 3; n2 = 4; n3 = 16; n4 = 4; n5 = 3. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Làm bài tập: số lượng hs nam trong một trường được ghi lại như sau:
18 24 20 27 25 16 19 20 16 18 14 14
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Dấu hiệu điều tra là gì ? (M1)
Câu 2: Bài 2,3,4/SGK(M3)
Xem thêm