Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU
– Rèn kĩ năng vẽ hình ghi GT, KL, C/M
– Năng lực chuyên biệt: c/m hai tam giác bằng nhau.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK
2. Học sinh: Thước kẻ, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
– Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thức ba của tam giác
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK
– Sản phẩm: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Nội dung |
Sản phẩm |
H: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác H: Nêu hệ quả các trường hợp bằng nhau của tam giác |
Hs trả lời như sgk |
1: Tìm các tam giác vuông bằng nhau
– Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thức ba của tam giác
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp nhóm
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK
– Sản phẩm: Tìm được các tam giác bằng nhau
Nội dung |
Sản phẩm |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm Bài tập 39 (SGK 124) + Quan sát các hình từ 105 đến 108/124 SGK tìm các yêu tố bằng nhau + Tìm các tam giác bằng nhau trên mỗi hình – HS trả lời thảo luận thực hiện, trả lời GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
|
Bài 39/124 sgk H.105 có DAHB = DAHC (c-g-c) Vì có BH = HC; , AH chung H.106 có DEDK = DFDK (g-c-g) Vì có (gt), DK chung, H.107 có DABD = D ACD (g-c-g) Vì có: (gt), AD chung, H. 108 có DABD = D ACD (g-c-g) Vì có: (gt), AD chung, DABH = DACE (g.c.g) ; DBDE = DCHD (g.c.g) ; |
2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
– Mục tiêu: Rèn kỹ năng c/m hai tam giác bằng nhau
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp cặp đôi
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước
– Sản phẩm: c/m các đoạn thẳng bằng nhau từ các tam giác bằng nhau
Nội dung |
Sản phẩm |
||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận làm bài 40, 41/124sgk Bài 40: + GV hướng dẫn vẽ hình + HS ghi GT, KL + Hãy dự đoán so sánh BE và CF + Cần đưa về c/m hai tam giác nào ? + Hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau để suy ra HS thảo luận c/m 1 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
Bài 41 + GV hướng dẫn vẽ hình + HS ghi GT, KL + Cần c/m mấy cặp tam giác bằng nhau HS thảo luận c/m 1 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
|
Bài 40/124sgk
Chứng minh Xét DBEM và DCFM có: (gt) MB = MC (gt) , (đối đỉnh) Nên DBEM = DCFM (g.c.g) Suy ra BE = CF Bài 41/124sgk
Chứng minh Xét DBID và DBIE có: (gt) , BI chung, (gt) Do đó DBID = DBIE (g.c.g) Suy ra ID = IE (1) Xét DCIE và DCIF có: (gt) , CI chung, (gt) Do đó DCIE = DCIF (g.c.g) Suy ra IE = IF (2) Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = IF |
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể
Nội dung: Làm các bài tập
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở
Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Nội dung |
Sản phẩm |
– Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác – Làm bài tập 57 đến 61 (SBT) |
Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng |
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau
– Năng lực chuyên biệt: c/m hai tam giác bằng nhau.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK
2. Học sinh : Thước kẻ, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
– Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK
– Sản phẩm: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Nội dung |
Sản phẩm |
H: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác H: Nêu hệ quả các trường hợp bằng nhau của tam giác |
Hs trả lời như sgk |
– Mục tiêu: chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau dưạ vào hai tam giác bằng nhau
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp nhóm
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng
– Sản phẩm: c/m được các tam giác bằng nhau suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau
Nội dung |
Sản phẩm |
||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Thảo luận làm bài tập 43/125 sgk + Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
+ Muốn c/m hai góc hoặc hai cạnh bằng nhau ta c/m thế nào ? a) Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau để DOBC = DODA =>AD = BC 1 HS lên bảng trình bày câu a GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án b) GV gợi ý: chứng minh theo TH (g-c-g) nhưng chỉ ra có nhiều cách; (áp dụng góc ngoài, tổng 3 góc, góc kề bù + Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau để DEAB = DECD 1 HS lên bảng trình bày câu b GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án c) Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau để DOAE = DOCE HS thảo luận, trình bày GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án và các cách c/m khác. Bài tập bổ sung: a) cho DABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác . b) Cho DABC có, phân giác cắt BC tại D. Chứng minh AB = AC
+ HS vẽ hình, ghi GT, KL + Hướng dẫn HS lần lượt c/m từng câu H: Bài toán cho có các yếu tố nào bằng nhau ? + Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau để DABM = DACM Câu b: Hãy tìm cách c/m DABD = DACD GV gợi ý: áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác để c/m hai tam giác bằng nhau. HS thảo luận, trình bày c/m theo nhóm Đại diện 2 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án |
1) Bài tập 43/125(Sgk)
Chứng minh a) Xét DOBC và DODA có: OA = OC (gt) , O chung ; OB = OD (gt) => DOBC = DODA (c-g-c) => AD = BC (2 cạnh tương ứng) b) Ta có , () Vì OB = OD ; OA = OC => OB – OA = OD – OC Hay AB = CD Xét DEAB và DECD có (cmtrên) ; AB = CD (cmt) => DEAB = DECD (g-c-g) c)Xét DOAE và DOCE có: OA = OC (gt) ; OE chung AE = CE (2 cạnh tương ứng DEAB và DECB) => DOAE = DOCE (c-c-c) = > (2 góc tương ứng) (1) OE nằm giữa Ox, Oy (2) Từ (1), (2)=> OE là tia phân giác 2) Bài tập bổ sung
Chứng minh a) Xét DAMB và DAMC có: AB=AC (gt), AM chung, MB=MC (gt) => DABM = DACM (c-c-c) =>(2 góc tương ứng) (1) Tia AM nằm giữa 2 tia AB, AC (2) Từ (1) (2) =>AM là phân giác của b) GT ; KL AB = AC Chứng minh (tính chất góc ngoài) (nt) Mà ; (gt) => Suy ra DABD = DACD (g.c.g) => AB = AC |
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể
Nội dung: Làm các bài tập
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở
Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Nội dung |
Sản phẩm |
– Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác – Làm tất cả các bài tập 63 -> 65 (SBT), bài 45 (SGK) – Đọc trước bài tam giác cân |
Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng |
Xem thêm