Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2) |
I. MỤC TIÊU:
Sự say xưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
– Năng lực chung: Tư duy, gqvđ, vận dụng, tính toán, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.
– Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Nội dung |
Nhận biết (MĐ1) |
Thông hiểu (MĐ2) |
Vận dụng thấp (MĐ3) |
Vận dụng cao (MĐ4) |
1. Tam giác.
|
Học sinh thuộc các định nghĩa, định lí chương II.
|
|
Vận dụng các kiến thức trong chương để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau.
|
Vận dụng các kiến thức trong chương để phát triển bài toán tùy theo năng lực của mỗi Hs Ứng dụng các kiến thức của chương vào thực tế. |
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong ôn tập
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’)
(1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn.
(5) Sản phẩm: Không
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập chương II về tam giác nhằm hệ thống kiến thức cơ bản của chương. |
HS lắng nghe |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Luyện tập. (36’)
(1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải một số dạng toán cơ bản. HS có kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh và kĩ năng suy luận và phát triển bài toán hình học. Hs biết cách chứng minh tam giác vuông theo định lí Pitgo đảo. Chứng minh thành thạo hai tam giác vuông bằng nhau.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, sgk, bảng phụ, dụng cụ học tập.
(5) Sản phẩm: Lời giải đầy đủ nội dung các bài toán.
Nội dung |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
NL hình thành |
1. Bài tập 105.SBT/111 Chứng minh Xét DAEC; Ê = 1v có: EC2 = AC2 – AE2 (pytago) EC2 = 52 – 42 Þ EC = 3; BE = BC – EC = 9 – 3 = 6 Xét D ABE, Ê = 1v có: AB2 = AE2 + BE2 (pytago) = 42 + 62 = 52 Þ AB = » 7,2. DABC có: AB2 + AC2 = 52 + 25 = 77 BC2 = 92 = 81 Þ AB2 + AC2 ¹ BC2 Nên DABC không là D vuông 2. Bài tập 70. Sgk/141 Chứng minh a) tam giác ABC cân (gt) Þ Þ Xét tam giác ABM và tam giác CAN, có: AB = AC (gt), (cmt), BM = CN (gt). Nên tam giác ABM = tam giác CAN (c.g.c) Þ(góc tương ứng) Do đó tam giác AMN cân b) Xét tam giác ABH và tam giác ACK (=1v): AB = AC (gt); HÂB = KÂC (vì DABM = DCAN). Do đó DABH = DACK (c.h-g.n) Þ BH = CK (2 cạnh t/ứng) c) Vì DABH = DACK (câu b) Þ AH = AK (hai cạnh t/ứng) d) Xét tam giác MHB và tam giác NKC (=1v) có: MB = NC (gt); (cmt) Nên tam giác MHB = tam giác NKC (c.h-g.n) Þ ( hai góc t/ứng) mà ; (đđ) Þ Þ tam giác OBC cân tại O e) Khi BÂC = 600 Þ tam giác ABC là D đều Þ = 600. Có tam giác ABM cân (vì BA = BM =BC) Þ = = 300. tam giác HMB có= 900,= 300 Þ = 600 Þ= 600 (đđ) tam giác OBC cân (cmt) có = 600 Þ tam giác OBC là D đều. |
GV: Sử dụng bài tập 105 SBT trên bảng phụ
GV gọi 1HS: D ABC có phải là tam giác vuông không ?
GV: Cách giải bài 73 tương tự như bài 105 vừa giải. Các em về nhà làm; GV treo bảng phụ bài 70.Sgk/141 GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình (đến câu d) GV gọi HS nêu GT, KL bài toán
GV lần lượt gọi HS làm miệng câu: a) C/m: tam giác AMN cân HS: trình bày miệng xong. GV đưa bài C/m viết sẵn để HS ghi nhớ
GV lần lượt gọi 3 HS lên bảng làm các câu b, c, d
GV gọi H S nhận xét và b sung chỗ sai sót
GV đưa hình vẽ của câu e) lên bảng phụ: H: khi BÂC = 600 và BM = CN = BC thì suy ra được điều gì ? H: tam giác OBC khi đó là D gì? GV gọi 1 HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét |
HS: đọc đề bài bảng phụ và quan sát hình vẽ; Một HS lên bảng tính AB HS tính và sau đó đưa ra kết luận D ABC không phải là D vuông
HS: về nhà giải.
1HS đọc đề bài 1 HS lên bảng vẽ hình (đến câu d)
HS nêu GT, KL bài toán
1HS làm miệng câu a
HS: cả lớp chép bài (câu a) và ghi nhớ
3HS lần lượt lên bảng
HS1: câu b HS2: câu c HS3: câu d
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
HS: Quan sát hình vẽ câu (e) và suy nghĩ. HS: suy ra = 600.
HS: tam giác OBC là D đều;
1HS lên bảng trình bày; Một vài HS nhận xét ; |
Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.
Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân
|
C. LUYỆN TẬP: Đã thực hiện ở trên
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 2. Vận dụng, tìm tòi. (7’)
(1) Mục tiêu: Tạo cho hs nhu cầu tìm hiểu ứng dụng của tam giác trong đời sống và trong khoa học. Hình thành năng lực ứng dụng CNTT, tự nghiên cứu, quan sát, tổng hợp, …
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, sgk, bảng phụ, dụng cụ học tập.
(5) Sản phẩm: Kết quả tìm hiểu của các nhóm về ứng dụng của hình ảnh tam giác trong thời trang, kiến trúc, các lĩnh vực khác trong đời sống. Tìm hiểu được tam giác vàng là gì? Tỉ lệ vàng là gì? Có bao nhiêu tam giác vàng trong hình. Chỉ ra tam giác đặc biệt. Ứng dụng của tam giác vuông có độ dài các cạnh 3; 4; 5 trong các lĩnh vực khác.
Bài tập: Ngũ giác, hình sao năm cánh và tam giác vàng: + Từ một ngũ giác đều có thể tạo ra hình sao năm cánh bằng cách nối các đường chéo của ngũ giác với nhau. Trong hình sao năm cánh có xuất hiện những tam giác vàng. + Tam giác vàng là tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 36o và hai góc ở đáy bằng 72o. Tỉ lệ giữa cạnh bên và cạnh đáy của nó là tỉ lệ vàng. Khi kẻ đường phân giác của góc ở đáy thì đường phân giác sẽ chia cạnh đối diện theo tỉ lệ vàng và tạo ra thêm hai tam giác cân nhỏ hơn, trong đó có một tam giác vàng. (Trích trong “Niềm vui Toán học” – Theoni Pappas – NXB Dân Trí 2014) |
+ Gv phát phiếu tập cho học sinh có nôi dung như trên. + Yêu cầu học sinh về nhà làm việc theo nhóm để thảo luận, cùng nhau tìm hiểu trên mạng Internet về ứng dụng của hình ảnh tam giác trong thời trang, kiến trúc, các lĩnh vực khác trong đời sống. Sau khi tìm hiểu các em có thể in ra hoặc chụp ảnh hoặc quay video. + Ngũ giác, hình sao năm cánh và tam giác vàng: Từ một ngũ giác đều có thể tạo ra hình sao năm cánh bằng cách nối các đường chéo của ngũ giác với nhau. Trong hình sao năm cánh có xuất hiện những tam giác vàng. Em tìm hiểu thế nào là tam giác vàng, tỉ lệ vàng là gì? Có bao nhiêu tam giác vàng? + Các em hoàn thành nội dung trong phiếu học tập sau 1 tuần. |
Hs ở nhà làm việc theo nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập.
|
Giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân. |
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
– Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập chương II.
– Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1: GV yêu cầu HS nhắc lại các D đặc biệt. (MĐ1)
Câu 2: Các bài tập củng cố thể hiện trong mục B “Hoạt động luyện tập”. (MĐ3)
Câu 3: Bài tập củng cố thể hiện trong mục D “Hoạt động vận dụng, tìm tòi”. (MĐ4)
Xem thêm