Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU
– Biết vẽ tam giác cân, vuông cân. Nhận ra được 1 tam giác là tam giác cân, tam giác đều.
– Năng lực chuyên biệt: vẽ và c/m tam giác cân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy- máy chiếu
2. Học sinh: SGK- thước thẳng- compa- thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
– Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về các tam giác đặc biệt
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
– Sản phẩm:Kể các tam giác đặc biệt
Nội dung |
Sản phẩm |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Kể tên các dạng tam giác mà các em đã học – Nêu đặc điểm của các tam giác đó – Các tam giác các em vừa kể chỉ liên quan đến góc ? Nếu tam giác có 2 hoặc 3 cạnh bằng nhau được gọi là tam giác gì ? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu các tam giác đó. |
Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. Tam giác vuông có 1 góc vuông Tam giác nhọn có 3 góc đều nhọn Tam giác tù có một góc tù Suy nghĩ trả lời câu hỏi |
– Mục tiêu: Nhớ định nghĩa tam giác cân
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng
– Sản phẩm: Định nghĩa và các yếu tố của tam giác cân, vẽ tam giác cân
Nội dung |
Sản phẩm |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Vẽ DABC có AB = AC. + Giáo viên: Giới thiệu tam giác cân + Thế nào là tam giác cân? + Giáo viên: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, góc đáy, góc đỉnh. + HS trả lời miệng ?1 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác cân bằng thước và compa.
|
1. Định nghĩa: (SGK) AB = AC => DABC cân tại A AB, AC: 2 cạnh bên; BC: Cạnh đáy : góc ở đỉnh hai góc ở đáy ?1 – Tam giác ABC cân tại A có các cạnh bên là AB, AC; cạnh đáy là BC; góc ở đáy là B và C, góc ở đỉnh là A – Tam giác ADE cân tại A có các cạnh bên là AD, AE; cạnh đáy là DE; góc ở đáy là D và E, góc ở đỉnh là A – Tam giác ACH cân tại A có các cạnh bên là AH, AC; cạnh đáy là HC; góc ở đáy là H và C, góc ở đỉnh là A |
– Mục tiêu: Thuộc tính chất của tam giác cân và định nghĩa tam giác vuông cân
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi.
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng.
– Sản phẩm: c/m tính chất tam giác cân, định nghĩa tam giác vuông cân
Nội dung |
Sản phẩm |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Làm ?2 => Tam giác cân có tính chất gì ? – Điều ngược lại tam giác có 2 góc bằng nhau là tam giác gì ? + GV: Vẽ hình 114 SGK và giới thiệu DABC tam giác vuông cân. + Thế nào là tam giác vuông cân ? + Làm ?3 HS thực hiện GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: |
2. Tính chất ?2 Giải Xét DABD vaø DAACD coù: AB = AC (gt); (AD phân giác) AD chung => tam giác ABD = tam giác ACD (c-g-c) Định lí 1: SGK/126 * Định lí 2: SGK/126 * Tam giác vuông cân DABC, = 900, AB = AC => DABC là tam giác vuông cân A ?3 = 450 |
– Mục tiêu: Biết định nghĩa tam giác đều
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, …
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
– Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng
– Sản phẩm: Định nghĩa và tính chất tam giác đều
Nội dung |
Sản phẩm |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Quan sát hình 115 sgk, GV giới thiệu đó là tam giác đều. + Thế nào là tam giác đều ? + Làm ?4 HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: + Hướng dẫn cách vẽ tam giác đều. + Nêu hệ quả |
3. Tam giác đều -Định nghĩa: SGK DABC, AB = BC = CA =>ABC là tam giác đều = 600 Hệ quả: SGK/127 |
Mục tiêu:HS biết vận dụng định nghĩa tam giác cân vào giải bài tập đơn giản qua đó phát hiện ra tính chất về góc của tam giác cân.
Nội dung, phương thức tổ chức:Hoạt động nhóm, cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá.
Sản phẩm: Bài tập 47 SGK.
Nội dung |
Sản phẩm |
Làm bài 47, 50 |
Bài làm của các nhóm trên bảng nhóm |
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể
Nội dung: Làm các bài tập
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở
Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Nội dung |
Sản phẩm |
Học thuộc lý thuyết Làm BTVN: 46, 49, (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT) – Tìm hiểu qua người lớn hay mạng internet: tại sao 2 vì kèo của mái nhà thường tạo thành tam giác cân? |
Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng |
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy) của một tam giác cân. Chứng minh một tam giác cân, tam giác đều.
– Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và chứng minh tam giác cân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc bảng phụ/ máy chiếu các hình 116, 117, 118 sgk.
2. Học sinh Thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
– Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về cách tính góc ở đáy của tam giác cân
– Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
– Hình thức tổ chức: Cá nhân
– Phương tiện: SGK
– Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Nội dung |
Sản phẩm |
H: Muốn biết một tam giác cân hay đều ta dựa vào đâu? H: Công thức tính góc ở đáy của tam giác cân? Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này |
– Dựa vào số cạnh bằng nhau hoặc số góc bằng nhau – Dự đoán câu trả lời. |
– Mục tiêu: Chứng minh được tam giác cân, tam giác đều
– Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
– Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện: SGK, thước thẳng
– Sản phẩm: Lời giải bài 51, 52 sgk/128
Nội dung |
Sản phẩm |
||||||||
GV hướng dẫn vẽ hình bài 51 * Yêu cầu: + HS vẽ hình, ghi GT, KL ? dự đoán quan hệ hai góc ở câu a hãy CM + Hãy dự đoán DABC là tam giác gì? Vì sao? * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt đáp án
* Yêu cầu: + HS đọc bài 52, GV hướng dẫn vẽ hình H: OA là tia phân giác suy ra hai góc nào bằng nhau ? + Tính góc CAB suy ra tam giác ABC * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt đáp án
|
Bài 51 (SGK/128)
a) xét DABD và DACE có: AE = AD(gt), Â chung, AB=AC (gt) => DABD =DACE (c-g-c) => b) Ta có: (câu a) (hai góc ở đáy tam giác cân) => Hay => D IBC cân tại I Bài 52 (SGK/128)
Chứng minh xét D ABD và DACO có => => => DABC là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc 600) |
Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị bài mới để tiếp thu tri thức trong buổi sau. Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải quyết các tình huống thực tiễn.
Nội dung: Làm các bài tập
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở
Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo
Nội dung |
Sản phẩm |
– Tìm những ứng dụng khác của các tam giác đặc biệt trong đời sống thực tiễn. – Đọc bài đọc thêm (SGK\128) – Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều – BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT) – Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go” |
Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng |
Xem thêm