Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tiết 14 |
ÔN TẬP CHƯƠNG I |
I. MỤC TIÊU:
– Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL của 1 định lí.
– Bước đầu tập suy luận để chứng minh định lí, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
III. TIẾN TRÌNH:
A, B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’)
– Mục đích: Giúp HS ôn tập lại các kiến thức của chương.
– Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
– Sản phẩm: HS ôn tập lại các kiến thức của chương.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
NỘI DUNG |
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết(20′). *GV: Treo bảng phụ: Bài tập 1: Mỗi hình vẽ trên bảng cho biết nội dung tính chất gì? Bài tập 2: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng. |
*HS: Lần lượt phát biểu.
*HS: Lên bảng điền. |
Bài tập:
|
Bài tập 1:
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Hình 4 Hình 5 Hình 6
Hình 7 Hình 8 Bài tập 2: a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có ………………………………….. b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ……………………. c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng…………………………. d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng ……………………………….. e) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì … f) Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì… g) Nếu a ^ c và b ^ c thì… Nếu a//c và…thì a//b. |
D. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP (23′).
– Mục đích: HS ôn lại tính vuông góc và song song.
– Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm.
– Sản phẩm: Kĩ năng vẽ hình, lập luận chứng minh hai đường thẳng song song.
*GV: Cho HS trả lời miệng bài 54/103 SGK *GV: Vẽ lại hình 38 SGK lên bảng rồi gọi lần lượt hai học sinh lên bảng làm câu a, b.
– Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó. – Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ. *GV: Nhận xét và kết luận. *GV: Gợi ý: Bài 57SGK. Tính Ô = ? + Vẽ đt c đi qua O sao cho c // a + Tính Ô1 = ?, Ô2 = ? Ô = Ô1 + Ô2 = ? |
*HS: Trả lời miệng. – Năm cặp đường thẳng vuông góc là: d1 vuông góc d8; d1 vuông góc d2; d3 vuông góc d4; d3 vuông góc d5; d3 vuông góc d7; – Bốn cặp đường thẳng song song là: d2 // d8; d4 // d5; d5 // d7; d7 // d4;
*HS: Đọc đề bài BT 55 rồi vẽ hình vào vở. – Hai học sinh lên bảng vẽ hình mỗi học sinh làm một phần. – Một học sinh lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ. – Học sinh lớp nhận xét, góp ý.
|
Bài 54/103 SGK. – Năm cặp đường thẳng vuông góc là: d1 ^ d8; d1 ^ d2; d3 ^ d4; d3 ^ d5; d3 ^ d7; – Bốn cặp đường thẳng song song là: d2 // d8; d4 // d5; d5 // d7; d7 // d4; Bài 55/103 SGK.
Bài 56/104 SGK.
*Cách vẽ: – Vẽ đoạn thẳng AB = 28cm – Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 14 mm – Qua M vẽ d ^ AB => d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
|
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 7 PHÚT
– Gv hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy củng cố kiến thức của chương trên giấy A4
– HS thực hành theo GV
E. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’).
Học bài: Định lí là gì? Xác định và ghi GT, KL của định lí.
Nắm được các bước chứng minh một định lý.
BTVN: 51, 52 (SGK) và 41, 42 (SBT).
Tiết 15 |
ÔN TẬP CHƯƠNG I(T2) |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
Qua hướng dẫn của giáo viên HS hệ thống lại kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
– Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song.
– Biết kiểm tra hai đường thẳng cho trước có song song hay vuông góc với nhau không.
Học sinh bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song.
– Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
– Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
A. Hoạt động khởi động ( 8 phút) Mục tiêu:Qua các hình HS nhớ lại các kiến thức đã học Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận. |
||
– GV đưa bảng phụ các hình vẽ sau – GV yên cầu HS hoạt động cá nhân – Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những kiến thức nào? – GV gọi HS trả lời
– GV nhận xét |
– HS quan sát
– HS hoạt động cá nhân trao đổi thông tin với cặp đôi
– HS trả lời: + Hình 1: Hai góc đối đỉnh + Hình 2: Đường trung trực của đaạn thẳng +Hình 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Hình 4: Quan hệ ba đường thẳng song song +Hình 5: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. +Hình 6: Tiên đề Ơclit +Hình 7: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song |
1. Đọc hình để củng cố kiến thức
|
B. Hoạt động hình thành kiến thức. (21 phút) Mục tiêu: Kiểm tra hệ thống kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ Phương pháp:Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp. |
||
– GV cho HS thảo luận nhóm – Các nhóm thảo luận trình bày trên bảng phụ. – GV gọi đại diện một nhóm lên thuyết trình bài của mình.
– GV nhận xét – GV đưa ra bài tập 2 yêu cầu HS làm việc cá nhân – GV gọi từng HS trả lời cho từng câu
– GV với mỗi câu sai vẽ hình minh họa cho HS thấy nhận biết những sai lầm |
– HS thảo luận nhóm
– Các nhóm làm việc
– Đại diện một nhóm trình bày. Các nhóm còn lại nghe nhận xét + mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của một cạnh góc kia + Cắt nhau tạo thành một góc vuông. + Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. + a // b + a // b + Hai góc so le trong bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau. + a // b + a // b – HS lắng nghe – HS làm việc cá nhân trao đổi thông tin với cặp đôi – HS trả lời: a. Đúng b. Sai c. Đúng d. Sai e. Sai f. Sai g. Đúng h Sai – HS lắng nghe, chú ý quan sát |
2. Hệ thống kiến thức Bài 1: Điền vào chỗ trống (…) – Hai góc đối đỉnh là hai góc có … -Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng … -Đường trung trực của một đoạn thẳng … -Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là … -Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì … -Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì … – Nếu và thì … – Nếu a // c và b // c thì …
Bài 2.Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc e. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy f. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. g. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. h. Nếu 1 đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau |
C. Hoạt động luyện tập ( 6 phút) Mục tiêu: Khắc sâu các kiến thức đã học ở chương này vận dụng vào các bài tập cụ thể Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp. |
||
– GV cho HS thảo luận theo cặp đôi – GV gọi HS lên bảng trình bày và yêu cầu HS viết giả thiết và kết luận bằng kí hiệu
– GV cho HS nhận xét – GV nhận xét |
– HS đọc đề trao đổi thông tin theo cặp đôi – HS lên bẳng trình bày a. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau GT: KL: a // b b. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. GT: a // b a // c KL: b // c – HS nhận xét |
Bài 60 (SGK) |
D. Hoạt động vận dụng ( 8 phút) Mục tiêu:Biết vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để làm các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp |
||
– GV yêu cầu HS đọc đề và hoạt động cá nhân – Để tính ta nên vẽ tia Om // a // b ? Để tính ta cần tính 2 góc nào? ? và là hai góc như thế nào ? và là hai góc như thế nào
– Cho HS trình bày bài làm, nhận xét
|
– HS đọc đề
– HS lắng nghe – HS trả lời:
Vì a // Om (so le trong) Vì b // Om (trong cùng phía) – HS nhận xét |
Bài 57 (SGK)
Ta có: Vì a // Om (so le trong) Vì b // Om (trong cùng phía) Vậy 380 + 480 = 860 |
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 1phút) Mục tiêu:Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học Phương pháp: Ghi chép |
||
– Bài tâp về nhà: 58, 59 SGK – Xem lại các dạng bài tập đã làm – Tiết sau kiểm tra 1 tiết |
– Cá nhân HS thực hiện yêu cầu của GV, thảo luận cặp đôi để chia sẽ góp ý (trên lớp – về nhà) |
|
Tiết 16 |
KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
– Vẽ hình theo thứ tự bằng lời
– Biết diễn đạt các tính chất (định lí) qua hình vẽ
– Biết vận dụng các định lí để suy luận. Có ý thức trình bày bài làm.
– Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
– Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. MA TRẬN
Cấp độ Tên chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Cộng |
|||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
Cấp độ thấp |
Cấp độ cao |
||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||||
Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơclic |
-Biết tính chất hai góc đối đỉnh. -Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc. -Biết tiên đề Ơclic |
-Hiểu được mối quan hệ giữa các góc trong hình-Vẽ được đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song theo yêu cầu bài toán |
Vẽ được đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song theo yêu cầu bài toán |
-Vận dụng dấu hiệu nhận biết chứng tỏ được hai đường thẳng song song |
|
||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % |
6 3
|
|
|
1 1 |
|
1 1 |
|
1 2 |
9 7 70% |
Từ vuông góc đến song song |
-Biết được quan hệ từ vuông góc đến song song |
-Hiêu và biểu diễn được mối quan hệ vuông góc và song song |
|
|
|
||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % |
2 1 |
|
|
1 0,5 |
|
|
|
|
3 1,5 20% |
Định lý |
Biết cấu trúc của định lý |
-Viết được GT và KL của định lý. |
|
|
|
||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % |
1 1 |
|
|
1 0,5 |
|
|
|
|
2 1,5 15% |
Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % |
9 5 50% |
|
3 2 20% |
2 3 30% |
14 10 100% |
IV. ĐỀ KIỂM TRA
I – Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1. Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được khẳng định đúng
vàlà cặp góc …………
vàlà cặp góc …………
Câu 2. Điền dấu “ x” vào ô thích hợp:
Câu |
Nội dung |
Đúng |
Sai |
1 |
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau |
|
|
2 |
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc |
|
|
3 |
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau |
|
|
4 |
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc đồng vị bằng nhau |
|
|
II – Tự luận (5 điểm)
Bài 1. (1 điểm)
a, Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau:
b, Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu
Bài 2. (2 điểm)
Cho đường thẳng a và ,
Bài 3. (2 điểm)
Cho hình vẽ: Biết a // b, . Tính số đo
V. ĐÁP ÁN
I – Trắc nghiệm
Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Câu 1.
Câu 2.
II – Tự luận
Bài 1.(1 điểm)
Kết luận: a // b (0,25 điểm)
Bài 2. (2 điểm)
Bài 3.(2 điểm Vẽ tia Oc // a // b (1 điểm)
Ta có: (so le trong) vì Oc // a (0,25 điểm)
(so le trong) vì Oc // b (0,25 điểm)
(0,5 điểm)
Xem thêm