Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
– Rèn kỹ năng phát biểu tính chất, kỹ năng vẽ hình
– Rèn luyện khả năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc và các đường thẳng song song.
3. Phẩm chất:
– Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc và làm bài tập , vận dụng kiến thức vào thực tế.
– Trung thực: Thể hiện trong các bài toán vận dụng thực tiễn.
– Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm và báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (hoạt động nhóm, cá nhân)
– Mục tiêu: Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương I.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm:Hình vẽ thể hiện và phát biểu các nội dung trong chương I.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ: + Dùng hình vẽ thể hiện các nội dung sau: – Hai góc đối đỉnh; – Hai đường thẳng vuông góc; – Đường trung trực của một đoạn thẳng; – Hai đường thẳng vuông góc, song song với một đường thẳng; – Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. + Hãy phát biểu các nội dung đó bằng lời. HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. Đại diện nhóm lên bảng vẽ hình minh họa, phát biểu thành lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức. |
Bài 1 Các hình sau minh họa cho các kiến thức đã học
* Phát biểu: SGK |
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (hoạt động cặp đôi)
– Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm: Tìm được các nội dung đúng
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV nêu bài tập (bảng phụ): Tìm câu đúng, sai a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. e. Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của nó. * Chú ý: câu sai vẽ hình minh họa. HS thảo luận, trả lời. GV nhận xét, đánh giá, lưu ý cách phát biểu đúng.
|
Bài 3: Các câu sau đúng hay sai ? a. Đ b. S c. Đ d. S e. S
|
Hoạt động 3: Làm bài tập (hoạt động cá nhân)
– Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ, nhận biết hai đường thẳng song song, vuông góc.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm:Làm bài 54, 55 sgk
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
– Làm bài tập 54 (SGK) GV vẽ hình 37 lên bảng. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, trả lời GV nhận xét, đánh giá – Làm bài tập 55 (SGK) GV vẽ hình 38 lên bảng Yêu cầu HS vẽ vào vở, rồi vẽ thêm theo yêu cầu của bài toán, 1HS lên bảng vẽ. GV nhận xét, đánh giá
|
BT 54/103 (SGK): 5 cặp đường thẳng vuông góc là: d1d8 ; d3 d4 ; d3 d7 , d1 d2 ; d3 d5 – 4 cặp đường thẳng // là: d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 BT 55/103 (SGK):
|
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Học kĩ các kiến thức đã học trong chương
-Làm các bài tập 56; 57/103 sgk.
– Hướng dẫn bài tập 57: + Qua O kẻ đường thẳng c song song với đường thẳng a
+ Chia góc O thành hai góc Ô1 và Ô2 . Vậy
+ Dựa vào t/c hai dường thẳng song song suy ra
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: M1) Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I.
Câu 2: (M2) Bài 1, 2, 3
Câu 3: (M3) Bài 54 sgk
Câu 4: (M4) Bài 55 sgk
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
– Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán.
– Kỹ năng vẽ hình, c/m các đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc.
3. Phẩm chất:
– Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc và làm bài tập , vận dụng kiến thức vào thực tế.
– Trung thực: Thể hiện trong các bài toán vận dụng thực tiễn.
– Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm và báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Làm bài tập (hoạt động nhóm, cá nhân)
– Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hình, c/m đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm:Giải các bài tập
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
||||
Bài 57/104 SGK GV giao nhiệm vụ: – Vẽ hình như hình 39 sgk – Vẽ thêm đường thẳng a theo hướng dẫn sgk. – Muốn tính số đo x của góc O ta tính số đo của những góc nào ? – Nêu cách tính ; – c và b có song song với nhau ? – Hãy tính Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ Nêu kết quả tìm được. GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn cách trình bày.
* Bài 58/104sgk GV giao nhiệm vụ: Hãy vẽ hình 40, đặt tên các hình vẽ: – Quan hệ của hai đường thẳng a và b? – Nhắc lại tính chất của hai đt song song – Áp dụng tính chất nào của hai đt song song để tính ? Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ Nêu kết quả tìm được. GV nhận xét, đánh giá GV: Hướng dẫn HS trình bày bài giải Bài 59/104sgk Yêu cầu: HS vẽ hình, ghi GT, KL. – Quan sát hình vẽ, tìm xem: + và ở vị trí nào? + và ở vị trí nào? Tương tự: và , và , và HS thảo luận theo nhóm thực hiện các yêu cầu của GV. Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả. GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 45 sbt: Yêu cầu: Vẽ hình theo trình tự sau: – Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C. – Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với đường thẳng AC – Vẽ đường thẳng d2 đi qua B và song song với đường thẳng AC Vì sao d1 vuông góc với d2 ? 1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ vào vở, trả lời câu hỏi GV nhận xét, đánh giá |
BT 57/104 (SGK)
Kẻ c // a => (hai góc so le trong) = 38o => = 38o vì a// c => b// c (T/C 3 đt song song) b // a => + = 180o (hai góc trong cùng phía) 132o + = 180o => = 180o – 32o = 48o OC nằm giữa 2 tia OA, OB => = + = 38o + 48o = 86o BT58/104 SGK Vì a c => a // b b c vì a // b nên + = 180o (hai góc trong cùng phía) mà = 115o =>115o + =180o =>= 180o – 115o = 65o
Bài 59/104sgk
= = 60o (SLT của d’’//d’) = = 110o (Đồng vị của d’’//d’) = 180o– =180o – 110o = 70o (Kề bù) = = 110o (đối đỉnh ) = (đồng vị của d//d’’) = = 70o (đồng vị của d//d’) Bài tập 45 sbt:
Vì AC // d2 và nên |
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (hoạt động cá nhân)
– Mục tiêu: Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm:các hình ảnh về các đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ: – Mỗi HS hãy tìm một hình ảnh về hai đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế. Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Trong thiết kế và xây dựng các công trình hầu hết người ta dựa vào tính chất vuông góc và song song của hai đường thẳng. |
Hình ảnh thực tế về các đường thẳng vuông góc, song song: – Các bức tường, trụ điện đều vuông góc với nền và trần nhà. – Chân bàn vuông góc với mặt bàn; – Các bức tường song song với nhau – Các đường dây điện song song với nhau; – Các bậc cầu thang song song với nhau; |
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Học kĩ các kiến thức đã học trong chương
-Làm các bài tập 56; 60/103 sgk.
– Học bài và xem lại các bài tập đã giải để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) Bài 59 sgk
Câu 2: (M2) Bài 58 sgk
Câu 3: (M3) Bài 45 sbt
Câu 4: (M4) Bài 57 sgk
Xem thêm