Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
$3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
– Nhận biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc ở vị trí so le trong, cặp góc đồng vị, trong cùng phía.
– Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc và làm bài tập , vận dụng kiến thức vào thực tế.
– Trung thực: Thể hiện trong các bài toán vận dụng thực tiễn.
– Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm và báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi |
Đáp án |
HS1: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. (4đ) – Vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a và đi qua điểm A cho trước (a chứa điểm A) (6đ) HS2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng (4đ) – Làm BT 14/86 sgk (6đ)
|
1) Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc: SGK/54 Vẽ hình: 2) Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng: SGK/55 BT 14/86 sgk |
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Mục tiêu: Kích thích tinh thần ham muốn tìm hiểu kiến thức.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm:Tìm số góc từ hình vẽ đầu bài
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Quan sát hình vẽ phần mở bài sgk, hãy tìm số đường thẳng, số góc được tạo thành. – Các góc đó có quan hệ gì với nhau không và quan hệ như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. |
Có 5 đường thẳng Có 24 góc được tạo thành. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
Hoạt động 2: Góc so le trong. Góc đồng vị – Mục tiêu: Nhận biết được các góc so le trong và các góc đồng vị. – Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình – Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi – Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Viết tên các cặp góc so le trong, đồng vị từ hình vẽ cụ thể. |
|
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Vẽ 1 đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tại hai điểm A và B -GV giới thiệu 1 cặp góc so le trong và 1 cặp góc đồng vị – Yêu cầu HS tìm cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị còn lại HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. – Yêu cầu HS làm ?1 theo cặp -Một HS lên vẽ hình, 2 HS lên làm hai câu a và b – GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS dưới lớp cùng làm. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. |
1. Góc so le trong. Góc đồng vị
Các góc so le trong: và ; và Các góc đồng vị: và ; và ; 3 và ; và
|
Hoạt động 3: Tính chất – Mục tiêu: Nhớ được quan hệ giữa các cặp góc so le trong, đồng vị. – Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình – Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi – Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Làm ?3, suy ra tính chất |
|
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Vẽ hình 13 sgk. – Làm ?2 theo gợi ý SGK. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. – Từ kết quả của ?2, ta rút ra tính chất gì GV kết luận kiến thức
|
2. Tính chất: ?2 a) Tính vàø vì và kề bù = 1800 – = 1350 = 1800 – = 1350 (hai góc kề bù) b) = = 450 (hai góc đối đỉnh) ==450 (hai góc đối đỉnh) c) ==1350 ==1350 ; ==450 Tính chất (SGK) |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Luyện tập
- Mục tiêu: Nhận ra các cặp góc so le trong, đồng vị.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk, thước
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm:Bài 21/89sgk
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Vẽ hình 14 sgk. – Làm bài 21 sgk HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. |
Bài 21/89sgk a)……..so le trong b)………đồng vị c)………đồng vị d) …….cặp góc so le trong |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Vận dụng tìm số đo các góc, nhận biết góc trong cùng phía
- Mục tiêu: vận dụng tính chất, tìm số đo các góc
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, thước
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm: bài 22/89sgk
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Vẽ hình 15sgk, làm bài 22. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức |
Bài 22/89sgk
c) += 1400 + 400 =1800 + = 1400 + 400 =1800 Hai góc trong cùng phía bù nhau. |
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc tính chất
- Làm bài tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT)
- Làm bài tập 23 (trang 89 SGK)
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) Làm bài tập 21 SGK
Câu 2: (M2) Làm bài tập 22 SGK
Câu 1: (M3) Bài 23 sgk
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
– Có kỹ năng vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các góc soletrong, đồng vị.
– Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc và làm bài tập , vận dụng kiến thức vào thực tế.
– Trung thực: Thể hiện trong các bài toán vận dụng thực tiễn.
– Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm và báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A, HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Câu hỏi |
Đáp án |
1) Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng (5đ) – Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB có độ dài 5cm (5đ) 2) Vẽ đường thẳng a cắt hai đường thẳng b và c tại hai điểm A và B (3đ) – Viết tên các cặp góc soletrong và các cặp góc đồng vị (7đ) |
1) Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng: Như SGK/85 – Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB 2) – Các cặp góc soletrong là: và , và – Các cặp góc đồng vị là: và , và , và , và
|
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Hoạt động 1: Luyện tập về hai đường thẳng vuông góc.
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, thước, ê ke
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm:Bài 16, bài 18, bài 19, bài 20 sgk
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
Bài 16/87sgk GV: Vẽ đường thẳng d và điểm A. Yêu cầu HS nêu trình tự và thực hiện vẽ. 1 hs lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Bài 18/87sgk – Yêu cầu HS thực hiện theo cặp – Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Bài 19/87sgk – Yêu cầu HS dựa vào bài 18, nêu trình tự các bước vẽ. HS thảo luận theo cặp trình bày. 1 HS trình bài tại chỗ. GV đánh giá kết quả trình bày của HS Bài 20/87sgk GV vẽ hai trường hợp: Ba điểm A, B, C thẳng hàng và không thẳng hàng. Yêu cầu hai HS lên bảng vẽ , HS dưới lớp vẽ vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. |
Bài 16/87sgk
Bài 18/ 87sgk Bài 19/ 87sgk C1: Vẽ = 600, Vẽ AB d2, Vẽ BC d1 C2: Vẽ AB , Vẽ d2 AB, Vẽ Od1 sao cho = 600, Vẽ BC d1 Bài 20/ 87
|
Hoạt động 2: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, thước, ê ke
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm:Bài tập bổ sung
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV nêu bài tập: Xem hình vẽ rồi điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau: a) và là cặp góc ….. b) và là cặp góc ….. c) và là cặp góc ….. d) và là cặp góc ….. e) và là cặp góc ….. g) Một cặp góc soletrong khác là …. h) Một cặp góc đồng vị khác là …. – Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời. HS thảo luận theo cặp trả lời. GV nhận xét kết quả. |
Bài tập bổ sung:
a) ñoàng vò ; b) trong cuøng phía ; c) ñoàng vò ; d) ngoaøi cuøng phía ; e) soletrong g) vaø ; h) vaø |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem các bài tập đã chữa
- Ôn lại kiến thức đã học về “Hai đường thẳng song song”
- Đọc trước bài: Hai đường thẳng song song
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) Bài tập bổ sung
Câu 2: (M2) Bài 16sgk
Câu 3: (M3) Bài 18, bài 20 sgk
Câu 4: (M4) Bài 19 sgk
Xem thêm