Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
$5. HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
– Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
– Năng lực chuyên biệt: Xác định mối tương quan hàm số, tính giá trị của hàm số.
II. CHUẨN BỊ
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Hàm số |
Biết được khái niệm hàm số qua ví dụ cụ thể. Biết được quan hệ hàm số của hai đại lượng. |
Tính được giá trị của đại lượng này khi biết giá trị của đại lượng kia. |
Tính được giá trị của hàm số. Xác định được hàm số, biến số từ các ví dụ |
– Nêu được khái niệm của hàm số
|
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (Cá nhân)
– Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về mối quan hệ giữa hai đại lượng được gọi chung một tên gọi là hàm số.
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
– Sản phẩm: Tên gọi chung của các công thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Nêu một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận và một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?: Trong các công thức trên, các đại lượng trong công thức có phụ thuộc vào nhau không? ?: Khi cho đại lượng này một giá trị thì có tính được giá trị tương ứng của đại lượng kia không? GV: người ta gọi chung những công thức này là gì? GV: Để trả lời câu hỏi đó ta tìm hiểu trong bài hôm nay bài mới |
+ m =7,8.V ; t = – Các đại lượng trong các công thức đều phụ thuộc vào nhau – Khi cho đại lượng này một giá trị thì sẽ tính được giá trị tương ứng của đại lượng kia – Suy nghĩ nhưng chưa trả lời được |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Một số ví dụ về hàm số (cặp đôi)
– Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hàm số.
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
– Sản phẩm: Các ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
||||||||||||||||||||
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện: + HS quan sát trên bảng phụ trả lời câu hỏi: Mỗi giá trị của t cho mấy giá trị của T? + Cho m =7,8.V. Tìm giá trị của m khi V = 1; 2; 3; 4 + Cho t =. Tìm giá trị của t khi v = 5; 10; 25; 50 – HS tính và trình bày * GV đánh giá nhận xét các câu trả lời * GV chốt lại kết quả – GV giới thiệu ở ví dụ 1, T là hàm số của t, t là biến số – Yêu cầu HS Xác định hàm số và biến số trong ví dụ 2 và 3? * GV nhận xét đánh giá câu trả lời, GV chốt lại nêu nhận xét như SGK |
1. Một số ví dụ về hàm Vd1: SGK Vd2: m =7,8.V ?1 m tỉ lệ thuận với V
Ví dụ 3: t = ?2 Lập bảng các giá trị của t
* Nhận xét: T là hàm số của t (vd1) m là hàm số của V (vd2) t là hàm số của v (vd3) |
Hoạt động 3: Khái niệm hàm số
– Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số.
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
– Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức; Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào – HS trình bày. * GV đánh giá nhận xét câu trả lời. * GV nêu các chú ý về hàm hằng; Cách cho hàm số; Cách viết hàm số; Cách tính giá trị hàm số. * GV chốt lại kiến thức về hàm số GV: nhấn mạnh từ chỉ một trong khái niệm và giới thiệu cách viết hàm số. |
2. Khái niệm hàm số * Khái niệm: ( sgk) y là hàm số của x và x là biến số * Chú ý: SGK. – Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x), … Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3 Tính f(3) f(3) = 2 . 3 + 3 = 9 |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
– Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số.
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
– Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức; Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Làm Bài 24/63SGK: HS kiểm tra, trả lời GV nhận xét, đánh giá – Làm Bài 25/63SGK: Thay giá trị của x vào hàm số để tính y 3 HS lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá |
Bài 24/63SGK: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x Bài 25/63SGK: Cho hàm số y = f (x) = 3x2 + 1. Tính ; f(1) ; f(3) ; f(1) = 4 ; f(3) = 10 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Nắm vững khái niệm hàm số.
– Làm bài tập 26-30 SGK
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Bài 24/63 SGK (M1)
Câu 2: Bài 25/64 SGK (M2)
Câu 3: Bài 26/64 SGK (M3)
Xem thêm