Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
$5. HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
– Xác định mối tương quan hàm số, tính giá trị của hàm số
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (Cá nhân)
Nội dung |
Sản phẩm |
– Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về mối quan hệ giữa hai đại lượng được gọi chung một tên gọi là hàm số. – Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., – Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi – Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk – Sản phẩm: Tên gọi chung của các công thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. |
|
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Nêu một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận và một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?: Trong các công thức trên, các đại lượng trong công thức có phụ thuộc vào nhau không? ?: Khi cho đại lượng này một giá trị thì có tính được giá trị tương ứng của đại lượng kia không? GV: người ta gọi chung những công thức này là gì? GV: Để trả lời câu hỏi đó ta tìm hiểu trong bài hôm nay bài mới |
+ m =7,8.V ; t = – Các đại lượng trong các công thức đều phụ thuộc vào nhau – Khi cho đại lượng này một giá trị thì sẽ tính được giá trị tương ứng của đại lượng kia – Suy nghĩ nhưng chưa trả lời được |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Một số ví dụ về hàm số (cặp đôi)
Nội dung |
Sản phẩm |
||||||||||||||||||||
– Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hàm số. – Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., – Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi – Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk – Sản phẩm: Các ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức |
|||||||||||||||||||||
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện: + HS quan sát trên bảng phụ trả lời câu hỏi: Mỗi giá trị của t cho mấy giá trị của T? + Cho m =7,8.V. Tìm giá trị của m khi V = 1; 2; 3; 4 + Cho t =. Tìm giá trị của t khi v = 5; 10; 25; 50 – HS tính và trình bày * GV đánh giá nhận xét các câu trả lời * GV chốt lại kết quả – GV giới thiệu ở ví dụ 1, T là hàm số của t, t là biến số – Yêu cầu HS Xác định hàm số và biến số trong ví dụ 2 và 3? * GV nhận xét đánh giá câu trả lời, GV chốt lại nêu nhận xét như SGK |
1. Một số ví dụ về hàm Vd1: SGK Vd2: m =7,8.V ?1 m tỉ lệ thuận với V
Ví dụ 3: t = ?2 Lập bảng các giá trị của t
* Nhận xét: T là hàm số của t (vd1) m là hàm số của V (vd2) t là hàm số của v (vd3) |
Hoạt động 3: Khái niệm hàm số
Nội dung |
Sản phẩm |
– Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số. – Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., – Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi – Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk – Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức. Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính |
|
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào – HS trình bày. * GV đánh giá nhận xét câu trả lời. * GV nêu các chú ý về hàm hằng; Cách cho hàm số; Cách viết hàm số; Cách tính giá trị hàm số. * GV chốt lại kiến thức về hàm số GV: nhấn mạnh từ chỉ một trong khái niệm và giới thiệu cách viết hàm số. |
2. Khái niệm hàm số * Khái niệm: ( sgk) y là hàm số của x và x là biến số * Chú ý: SGK. – Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x), …
Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3 Tính f(3) f(3) = 2 . 3 + 3 = 9 |
C. LUYỆN TẬP
Nội dung |
Sản phẩm |
– Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số. – Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., – Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi – Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk – Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức; Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính.
|
|
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Làm Bài 24/63SGK: HS kiểm tra, trả lời GV nhận xét, đánh giá – Làm Bài 25/63SGK: Thay giá trị của x vào hàm số để tính y 3 HS lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá |
Bài 24/63SGK: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x Bài 25/63SGK: Cho hàm số y = f (x) = 3x2 + 1. Tính f ; f(1) ; f(3) f = ; f(1) = 4 f(3) = 10 |
D. VẬN DỤNG
– Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán . Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực
Hướng dẫn về nhà:
– Nắm vững khái niệm hàm số.
– Làm bài tập 26-30 SGK
Xem thêm