Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
– Năng lực chung: NL tính toán, NL suy luận, NL sử dụng ngôn ngữ toán học.
– Năng lực chuyên biệt: NL viết dãy tỉ số bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau |
Viết dãy số bằng nhau từ hai tỉ số bằng nhau. |
Viết dãy tỉ số bằng nhau từ nhiều tỉ số bằng nhau. |
Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng. |
|
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu (Hoạt động cặp đôi)
– Mục tiêu: Bước đầu HS nhận ra được nội dung của bài học
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Lập hai tỉ số bằng nhau
Câu hỏi |
Đáp án |
Cho tỉ lệ thức: . Hãy so sánh các tỉ số và với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. GV: Các tỉ số các em vừa lập là một dãy tỉ số bằng nhau mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. |
Ta coù: vaø Vậy = = |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (hoạt động cặp đôi, cá nhân)
– Mục tiêu: Giúp HS biết cách lập dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số đã cho.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Công thức tổng quát về dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động của GV & HS |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ: – Từ bài tập khởi động, hãy suy ra công thức tổng quát. – Từ dãy tỉ số , hãy lập các tỉ số tạo bởi tổng (hiệu) các tử và các mẫu của các tỉ số trong dãy tỉ số trên, rồi so sánh với các tỉ số đã cho. – Lập dãy tỉ số tổng quát HS hoạt động theo cặp thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả. GV nhận xét, đánh giá. GV: Hướng dẫn HS suy luận tính chất tổng quát và kết luận kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau. – Lưu ý HS tính tương thích của dấu cộng & dấu trừ. HS theo dõi và ghi vào vở GV nêu ví dụ, yêu cầu HS áp dụng viết thành dãy các tỉ số bằng nhau. GV nhận xét, đánh giá. |
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?1 = Vậy = Tổng quát: Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau: Từ dãy tỉ số ta suy ra: * Ví dụ: Từ dãy tỉ số , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: |
Hoạt động 3: Chú ý (hoạt động cá nhân)
– Mục tiêu: HS biết viết dãy tỉ số bằng nhau từ các số tỉ lệ với nhau
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Viết dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động của GV & HS |
Nội dung |
GV yêu cầu HS: – Tìm hiểu sgk, diễn đạt dãy tỉ số bằng nhau; – Áp dụng làm ?2 GV: Nếu ta gọi số HS của 3 lớp lần lượt là: a, b, c thì ta sẽ biểu diễn như thế nào ? Cá nhân HS biểu diễn dãy tỉ số bằng nhau. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức |
2. Chú ý ta nói các số a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 Ta cũng có thể viết a : b : c = 2 : 3 : 5 ?2 Gọi số hs các lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, c ta có: Hay a: b : c = 8 : 9 : 10 |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Bài tập áp dụng (hoạt động cặp đôi, cá nhân)
– Mục tiêu: Biết cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và trình bày bài toán.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Bài 54, 57 sgk
Hoạt động của GV & HS |
Nội dung |
Làm bài tập 54/30 SGK Tìm hai số x và y, biết và x+y = 16 Yêu cầu: Lập tỉ số bằng hai tỉ số đã cho để áp dụng được x+y = 16 – Tính giá trị của mõi tỉ số suy ra x, y HS hoạt động theo cặp tìm x, y GV đánh giá, nhận xét, hướng dẫn HS cách trình bày. Làm bài tập 57/ 30 SGK GV: Yêu cầu – Đọc bài toán – Gọi số bi của 3 bạn lần lượt là a, b, c, hãy viết dãy tỉ số bằng nhau từ bài toán cho. – Giải bài toán tương tự bài 54. HS hoạt động cá nhân, giải bài toán, lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá, |
Bài 54/30 sgk Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài 57/30 sgk: Gọi số bi của 3 bạn Minh ; Hùng ; Dũng lần lượt là a, b, c ta có : Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằêng nhau
- BTVN 55, 56, 58, 59, 60 tr 30, 31 SGK
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Viết dãy tỉ số bằng nhau từ hai tỉ số bằng nhau.
Câu 2: (M2) Viết dãy tỉ số bằng nhau từ ba tỉ số bằng nhau.
Câu 3: (M3) Làm bài 54 sgk
Xem thêm