Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
§7. TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU
– Năng lực chung: Năng lực phát hiện, ghi nhớ và tính toán
– Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhân, chia số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Tỉ lệ thức |
Định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức. |
Xác định tỉ lệ thức từ các tỉ số. |
Lập tỉ lệ thức từ đẳng thức. |
|
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
– Mục tiêu: Giúp HS tìm được mối liên hệ giữa hai phân số bằng nhau với nội dung bài học
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Định nghĩa và so sánh hai phân số.
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
– Định nghĩa hai phân số bằng nhau. – So sánh và GV: Đẳng thức ta vừa lập được là một tỉ lệ thức mà ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. |
+ Định nghĩa hai phân số bằng nhau khi a.d = b.c + = |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Họat động 2: Định nghĩa (cá nhân, nhóm)
– Mục tiêu: Biết được định nghĩa và cách lập tỉ lệ thức.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Định nghĩa tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức.
Hoạt động của GV & HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ở biểu thức trên ta có = ta nói đẳng thức này là một tỉ lệ thức. Vậy thế nào là một tỉ lệ thức ? Học sinh trả lời rồi kiểm tra hai tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không : và ? GV khẳng định là một tỉ lệ thức HS trao đổi, thảo luận, thực hiện yêu cầu của GV. GV nhận xét, đánh giá, kết luận định nghĩa. Áp dụng: làm ?1 tr 24 SGK theo nhóm 2học sinh lên bảng thực hiện
|
1. Định nghĩa Đẳng thức là một tỉ lệ thức. Ta có định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số , ĐK b,d ¹ 0 Kí hiệu: hoặc a : b = c : d a,b,c,d là các số hạng của tỉ lệ thức a,d được gọi là ngọai tỉ ( số hạng ngoài ) b,c được gọi là trung tỉ ( số hạng trong ) ?1 : 4 = ; :8 == suy ra : = là một tỉ lệ thức. b); – Þ ¹ |
Họat động 3: Tính chất (cá nhân, cặp đôi)
– Mục tiêu: Biết cách lập các tỉ lệ thức từ một đẳng thức.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Suy luận ra tính chất của tỉ lệ thức.
Hoạt động của GV & HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Khi ta có tỉ lệ thức = theo định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có ad = bc, ta xét xem tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức không ? Tìm hiểu cách suy luận của ví dụ rồi làm ?2 để suy ra tính chất 1. Ngược lại ad = bc Þ = hay không? Hãy xem cách làm của SGK GV: Từ 18.36 = 24.27 Þ để áp dụng làm ?3. Từ đó suy ra tính chất 2. HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về hai tính chất của tỉ lệ thức. |
2. Tính chất ?2 18. 36 = 24.27 => Tính chất 1: Nếu Tính chất 2: ?3 Chia 2 vế của ad = bc cho tích bd (1) ĐK b, d ¹0 Chia 2vế cho cd Þ = (2) Chia 2 vế cho ab Þ = ( 3 ) Chia 2 vế cho ac Þ ( 4 ) |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Áp dụng (nhóm, cặp đôi)
– Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Bài tập 44, 47 sgk
Hoạt động của GV & HS |
Nội dung |
– Làm bài 44 theo nhóm Hướng dẫn HS viết các số hữu tỉ dưới dạng các phân số thập phân, rồi thực hiện rút gọn phân số. Đại diện 3 nhóm lên bảng thực hiện. – Làm bài 47a theo cặp Hướng dẫn HS áp dụng tính chất 2 |
Bài 44/26sgk: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
Bài 47 a/26sgk |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức
- Làm các bài tập 45, 46, 47, 48 sgk/26
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức.
Câu 2: (M2) Làm bài 44 sgk Câu 3: (M3) Làm bài 47 sgk
Xem thêm