Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Toán 7 Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
+ Trong chương trình Toán lớp 6, chúng ta đã được học lũy thừa của một số tự nhiên. Lũy thừa của một số tự nhiên được định nghĩa như sau:
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
(trong đó a là được gọi là cơ số, n > 1 được gọi là số mũ)
+ Tương tự với số tự nhiên, ta cũng sẽ định nghĩa được lũy thừa của một số hữu tỉ như sau:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là là tích của n thừa số x:
(trong đó x được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ)
+ Ta quy ước: và
+ Khi viết số hữu tỉ x dưỡi dạng ta có:
+ Ví dụ: Tính:
* Tương tự với số tự nhiên a, đối với số hữu tỉ x, ta có các công thức:
+ Phát biểu: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
+ Công thức:
+ Ví dụ: Tính ;
à Lời giải:
+ Phát biểu: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia.
+ Công thức:
+ Ví dụ: Tính ;
à Lời giải:
+ Phát biểu: Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
+ Công thức:
+ Ví dụ: Tính: ;
Lời giải:
Xem thêm