Giải VBT Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 6 trang 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66
Câu 1 trang 60 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? Tìm biến và bậc của đa thức đó.
a) –7x + 5;
b) 2021x2 – 2022x + 2023;
c) 2y3 – + 4;
d) –2tm + 8t2 + t – 1, với m là số tự nhiên lớn hơn 2.
Lời giải:
a) –7x + 5 là đa thức một biến bậc 1. Biến của đa thức là x.
b) 2021x2 – 2022x + 2023 là đa thức một biến bậc 2. Biến của đa thức là x.
c) 2y3 – + 4 không là đa thức một biến.
d) –2tm + 8t2 + t – 1 không phải đa thức một biến.
Câu 2 trang 60 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2:
a) Giá trị của biểu thức A = – 5a – b – 20 tại a = –4, b = 18 là: …………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
b) Giá trị của biểu thức B = –8xyz + 2xy + 16y tại x = –1, y = 3, z = –2 là: ………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
c) Giá trị của biểu thức C = –x2021y2 + 9x2021 tại x = –1 và y = –3 là: ………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Lời giải:
a) Giá trị của biểu thức A = – 5a – b – 20 tại a = –4, b = 18 là:
A = –5. ( –4) – 18 – 20 = 20 – 18 – 20 = –18.
b) Giá trị của biểu thức B = –8xyz + 2xy + 16y tại x = –1, y = 3, z = –2 là:
B = –8.( –1).3.( –2) + 2.( –1).3 + 16.3 = –48 – 6 + 48 = –6.
c) Giá trị của biểu thức C = –x2021y2 + 9x2021 tại x = –1 và y = –3 là:
C = –(–1)2021.( –3)2 + 9.( –1)2021 = 1.9 + 9. ( –1) = 0
Câu 3 trang 61 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2:
a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng –2 và hệ số tự do bằng 6 là:
………………………………………………………………………………………………………….
b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4 là:
………………………………………………………………………………………………………….
c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0 là:
………………………………………………………………………………………………………….
d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả các hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0 là:
………………………………………………………………………………………………………….
Lời giải:
a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng –2 và hệ số tự do bằng 6 là: –2x + 6.
b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4 là: ax2 + bx + 4 ( với a ≠ 0; a, b ∈ ℕ ).
c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0 là: ax4 + bx2 + cx + d (với a ≠ 0; a, b, c ∈ ℕ).
d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả các hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0 là: ax6 + bx4 + cx2 + d ( với a ≠ 0; a, b, c, d ∈ ℕ).
Câu 4 trang 62 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Kiểm tra xem trong các số –1, 0, 1, 2, số nào là nghiệm của mỗi đa thức sau:
a) 3x – 6;
b) x4 – 1;
c) 3x2 – 4x;
d) x2 + 9.
Lời giải:
a) Ta có: P(x) = 3x – 6
Thay lần lượt các giá trị x = – 1, x = 0, x = 1 và x = 2 vào đa thức P(x), ta được:
P(–1) = 3.( –1) – 6 = –3 – 6 = –9 ≠ 0
P(0) = 3.0 – 6 = –6 ≠ 0
P(1) = 3.1 – 6 = –3 ≠ 0
P(2) = 3.2 – 6 = 0
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P(x) = 3x – 6.
b) Ta có: Q(x) = x4 – 1
Thay lần lượt các giá trị x = – 1, x = 0, x = 1 và x = 2 vào đa thức Q(x), ta được:
Q(–1) = (–1)4 – 1 = 1 – 1 = 0
Q(0) = 04 – 1 = –1 ≠ 0
Q(1) = 14 – 1 = 0
Q(2) = 24 – 1 = 15 ≠ 0
Vậy x = –1, x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x4 – 1
c) Ta có: H(x) = 3x2 – 4x
Thay lần lượt các giá trị x = – 1, x = 0, x = 1 và x = 2 vào đa thức H(x), ta được:
P(–1) = 3.( –1)2 – 4.( –1) = 3.1 + 4 = 7 ≠ 0
P(0) = 3.02 – 4.0 = 0 P(1) = 3.12 – 4.1 = –1 ≠ 0
P(2) = 3.22 – 4.2 = 3.4 – 8 = 4 ≠ 0
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức H(x) = 3x2 – 4x.
d) Ta có: K(x) = x2 + 9
Thay lần lượt các giá trị x = – 1, x = 0, x = 1 và x = 2 vào đa thức K(x), ta được:
Q(–1) = (–1)2 + 9 = 10
Q(0) = 02 + 9 = 9
Q(1) = 12 + 9 = 10
Q(2) = 22 + 9 = 13
Vậy không có số nào trong 4 số đã cho là nghiệm của đa thức K(x) = x2 + 9.
Câu 5 trang 62 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức P(x) = –9x6 + 4x + 3x5 + 5x + 9x6 – 1.
a) Thu gọn đa thức P(x) ta được:
………………………………………………………………………………………………………….
b) Bậc của đa thức P(x) là:
………………………………………………………………………………………………………….
c) Giá trị của đa thức P(x) tại x = –1; x = 0; x = 1 lần lượt là:
………………………………………………………………………………………………………….
Lời giải:
a) Thu gọn đa thức P(x) ta được: P(x) = –9x6 + 9x6 + 3x5 + 4x + 5x – 1 = 3x5 + 9x – 1.
b) Bậc của đa thức P(x) là 5.
c) Giá trị của đa thức P(x) tại x = –1; x = 0; x = 1 lần lượt là:
P(–1) = 3. (–1)5 + 9. (–1) – 1 = 3.( –1) – 9 – 1 = –13.
P(0) = 3.05 + 9.0 – 1 = –1.
P(1) = 3.15 + 9.1 – 1 = 3 + 9 – 1 = 11.
Câu 6 trang 62 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Tính:
a) –2x2 + 6x2 =
………………………………………………………………………………………………………….
b) 4x3 – 8x3 =
………………………………………………………………………………………………………….
c) (3x4).( –6x2) =
………………………………………………………………………………………………………….
d) (–24x6) : (–4x3) =
………………………………………………………………………………………………………….
Lời giải:
a) –2x2 + 6x2 = (–2 + 6)x2 = 4x2.
b) 4x3 – 8x3 = (4 – 8)x3 = 4x3.
c) (3x4).( –6x2) = 3.( –6).x4+2 = –18x6.
d) (–24x6) : ( –4x3 ) = . x6 – 3 = 6x3 .
Câu 7 trang 63 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Tính:
a) (x2 + 2x + 3) + (3x2 – 5x + 1)
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
b) ( 4x3 – 2x2 – 6 ) – ( x3 – 7x2 + x – 5 )
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
c) ( –3x2 )( 6x2 – 8x + 1)
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
d) ( 4x2 + 2x + 1)( 2x – 1 )
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
e) (x6 – 2x4 + x2 ) : ( –2x2 )
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
g) ( x5 – x4 – 2x3 ) : ( x2 + x)
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Lời giải:
a) ( x2 + 2x + 3) + (3x2 – 5x + 1)
= x2 + 3x2 + 2x – 5x + 3 + 1
= 4x2 – 3x + 4.
b) (4x3 – 2x2 – 6) – (x3 – 7x2 + x – 5)
= 4x3 – 2x2 – 6 – x3 + 7x2 – x + 5
= 4x3 – x3 – 2x2 + 7x2 – x – 6 + 5
= 3x3 + 5x2 – x – 1.
c) (–3x2)(6x2 – 8x + 1)
= (–3x2).6x2 + (–3x2).(–8x) + (–3x2).1
= –18x4 + 24x3 – 3x2 d) (4x2 + 2x + 1)(2x – 1)
= 4x2.2x + 2x.2x + 2x – 4x2 – 2x – 1
= 8x3 + 4x2 + 2x – 4x2 – 2x – 1 = 8x3 – 1
e) (x6 – 2x4 + x2) : (–2x2)
= x6 : (–2x2) – 2x4 : (–2x2) + x2 : (–2x2)
= . x6 – 2 + x4 – 2 –
= x4 + x2 – .
g) (x5 – x4 – 2x3) : (x2 + x)
Vậy ( x5 – x4 – 2x3 ) : ( x2 + x) = x3 – 2x2 .
Câu 8 trang 64 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho hai đa thức: A(x) = 4x4 + 6x2 – 7x3 – 5x – 6 và B(x) = –5x2 + 7x3 + 5x + 4 – 4x4
a) Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) = A(x) + B(x).
b) Tìm đa thức C(x) sao cho A(x) = B(x) + C(x).
Lời giải:
a) Ta có: A(x) = 4x4 – 7x3 + 6x2 – 5x – 6.
B(x) = – 4x4 + 7x3 –5x2 + 5x + 4
M(x) = A(x) + B(x) = (4x4 – 7x3 + 6x2 – 5x – 6) + (– 4x4 + 7x3 –5x2 + 5x + 4)
= (4 – 4)x4 + (7 – 7)x3 + (6 – 5)x2 + (5 – 5)x – 6 + 4
= x2 – 2
b) A(x) = B(x) + C(x)
⇒ C(x) = A(x) – B(x) = (4x4 – 7x3 + 6x2 – 5x – 6) – (– 4x4 + 7x3 – 5x2 + 5x + 4)
= 4x4 – 7x3 + 6x2 – 5x – 6 + 4x4 – 7x3 + 5x2 – 5x – 4
= 4x4 + 4x4 – 7x3 – 7x3 + 6x2 + 5x2 – 5x – 5x – 6 – 4
= 8x4 – 14x3 + 11x2 – 10x – 10
Câu 9 trang 64 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho P(x) = x3 + x2 + x + 1 và Q(x) = x4 – 1
a) Tính P(x).Q(x)
b) Tìm đa thức A(x) sao cho P(x).A(x) = Q(x).
Lời giải:
a) P(x).Q(x) = (x3 + x2 + x + 1).(x4 – 1)
= ( x3.x4 + x2.x4 + x.x4 + x4) – 1. ( x3 + x2 + x + 1)
= x7 + x6 + x5 + x4 – x3 – x2 – x – 1.
b) P(x).A(x) = Q(x)
⇒ A(x) = Q(x) : P(x)
⇔ A(x) = (x4 – 1) : (x3 + x2 + x + 1)
Vậy A(x) = x – 1.
Câu 10 trang 65 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Nhân dịp lễ Giáng sinh, một cửa hàng bán quần áo trẻ em thông báo khi mua mỗi bộ quần áo sẽ được giảm giá 30% so với giá niêm yết. Giả sử giá niêm yết một bộ quần áo là x ( đồng).
a) Biểu thức tính số tiền phải trả khi mua loại quần áo đó với số lượng 1 bộ là:
………………………………………………………………………………………………………….
b) Biểu thức tính số tiền phải trả khi mua loại quần áo đó với số lượng 3 bộ là:
………………………………………………………………………………………………………….
c) Biểu thức tính số tiền phải trả khi mua loại quần áo đó với số lượng y bộ là:
………………………………………………………………………………………………………….
Lời giải:
a) Biểu thức tính số tiền phải trả khi mua loại quần áo đó với số lượng 1 bộ là: (100% – 30%)x = 0,7x ( đồng).
b) Biểu thức tính số tiền phải trả khi mua loại quần áo đó với số lượng 3 bộ là: (100% – 30%).x.3 = 2,1x ( đồng).
c) Biểu thức tính số tiền phải trả khi mua loại quần áo đó với số lượng y bộ là: 30%x.y = 0,3xy ( đồng).
Câu 11 trang 65 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Một doanh nghiệp kinh doanh cà phê cho biết: Sau khi rang xong, khối lượng cà phê giảm 12% so với trước khi rang.
a) Ta có bảng sau:
Khối lượng x (kg) cà phê trước khi rang | Khối lượng hao hụt khi rang | Khối lượng y (kg) cà phê sau khi rang |
1 | …….. | …….. |
2 | …….. | …….. |
3 | …….. | …….. |
b) Công thức chỉ mỗi liên hệ giữa x và y là: y =
………………………………………………………………………………………………………….
c) Để có được 2 tấn cà phê sau khi rang thì doanh nghiệp cần sử dụng số tấn cà phê trước khi rang là:
………………………………………………………………………………………………………….
Lời giải:
Một doanh nghiệp kinh doanh cà phê cho biết: Sau khi rang xong, khối lượng cà phê giảm 12% so với trước khi rang.
a) Ta có bảng sau:
Khối lượng x (kg) cà phê trước khi rang | Khối lượng hao hụt khi rang | Khối lượng y (kg) cà phê sau khi rang |
1 | 1.12% = 0,12 | 1 – 0,12 = 0,88 |
2 | 2.12% = 0,24 | 2 – 0,24 = 1,76 |
3 | 3.12% = 0,36 | 3 – 0,36 = 2,64 |
b) Công thức chỉ mỗi liên hệ giữa x và y là: y = x – 12%x = ( 1 – 0,12) x = 0,88x.
c) Để có được 2 tấn cà phê sau khi rang thì doanh nghiệp cần sử dụng số tấn cà phê trước khi rang là:
x = y : 0,88 = 2 : 0,88 ≈ 2,3 (tấn) .
Câu 12 trang 65 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Một công ty sau khi tăng giá 50 nghìn đồng mỗi sản phẩm so với giá ban đầu là x (nghìn đồng) với x < 60 thì có doanh thu là –5x2 + 50x + 15 000 ( nghìn đồng). Tính số sản phẩm mà công ty đã bán được theo x.
Lời giải:
Giá mỗi sản phẩm của công ty sau khi tăng là: x + 50 ( nghìn đồng) Muốn tính số sản phẩm mà công ty đã bán được, ta lấy doanh thu chia cho giá bán mỗi sản phẩm: (–5x2 + 50x + 15000 ) : (x + 50)
Ta có: (–5x2 + 50x + 15000 ) : ( x + 50) = 300 – 50x với x < 60.
Như vậy số sản phẩm mà công ty đã bán được là 300 – 50x với x < 60.
Câu 13 trang 66 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Một công ty du lịch dự định dùng 2 xe ô tô để chở khách đi tham quan, mỗi xe chở tối đa 35 khách, mức giá cho chuyến đi là 900 nghìn đồng/ người và đã có 50 người đăng kí tham quan. Công ty đặt ra chính sách khuyến mãi như sau: Sẽ giảm giá cho mỗi người trong đoàn tham quan là 10 nghìn đồng khi cứ có thêm 1 khách tham quan ngoài 50 khách trên.
a) Giả sử số khách tham quan thêm là x (x ≤ 20). Tính số tiền mà công ty thu được theo x.
b) Nếu 2 xe ô tô của công ty đều chở tối đa số khách thì số tiền công ty thu được tổng cộng là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Số tiền mỗi người trong đoàn tham quan được giảm khi có thêm x khách tham quan là: 10x (nghìn đồng).
Số tiền mỗi người trong đoàn tham quan phải trả sau khi được giảm là: 900 – 10x (nghìn đồng)
Số người trong đoàn tham quan là: 50 + x (người).
Muốn tính số tiền mà công ty thu được, ta lấy số người nhân với số tiền mỗi người phải trả:
(50 + x)(900 – 10x) = 50.900 + 900x – 50.10x – x.10x = – 10x2 + 400x + 45000 (nghìn đồng).
b) Khi hai xe ô tô của công ty đều chở tối đa số khách thì tổng số khách tham quan là 35.2 = 70 (khách), tức là x = 20 thì số tiền công ty thu được là:
– 10. 202 + 400.20 + 45 000 = 49 000 (nghìn đồng) hay 49 000 000 đồng.
Vậy số tiền công ty thu được là 49 000 000 đồng.
Câu 14 trang 66 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Bác Nam gửi ngân hàng số tiền 100 triệu đồng với lãi suất x%/ năm. Hết kì hạn 2 năm, bác Nam nhận được số tiền bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Sau 1 năm, bác Nam nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là:
100 + 100.x% = 100 + x ( triệu đồng).
Sau 2 năm, bác Nam nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là:
(100 + x) + (100 + x).x% = 100 + x + 100.x% + x.x% = 0,01x2 + 2x + 100 ( triệu đồng).