Giải VTH Toán lớp 7 Bài 28: Phép chia đa thức một biến
Câu 1 trang 46 VTH Toán 7 Tập 2: Cho hai đơn A và B có hệ số khác 0. Khi đó:
A. A luôn chia hết cho B;
B. A chia hết cho B nếu hệ số của A chia hết cho hệ số của B;
C. A chia hết cho B nếu bậc của A nhỏ hơn bậc của B;
D. A chia hết cho B nếu bậc của A không nhỏ hơn bậc của B.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Phép chia đơn thức A cho đơn thức B (hệ số của hai đơn thức khác 0) được gọi là phép chia hết nếu bậc của A lớn hơn hoặc bằng bậc của B, hay bậc của A không nhỏ hơn bậc của B.
Câu 2 trang 46 VTH Toán 7 Tập 2: Cho hai đơn thức A và B có hệ số khác 0 sao cho A chia hết cho B. Khi đó thương của phép chia A cho B là một đơn thức:
A. Có hệ số bằng thương các hệ số và có bậc bằng hiệu các bậc của hai đơn thức đã cho;
B. Có hệ số bằng thương các hệ số và có bậc bằng thương các bậc của hai đơn thức đã cho;
C. Có hệ số bằng hiệu các hệ số và có bậc bằng hiệu các bậc của hai đơn thức đã cho;
D. Có hệ số bằng hiệu các hệ số và có bậc bằng thương các bậc của hai đơn thức đã cho;
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Hai đơn thức A và B có hệ số khác 0 sao cho A chia hết cho B. Khi đó thương của phép chia A cho B là một đơn thức có hệ số bằng thương các hệ số và có bậc bằng hiệu các bậc của hai đơn thức đã cho.
Câu 3 trang 46 VTH Toán 7 Tập 2: Hãy tìm các đơn thức M, N và P sao cho ta có phép chia hết:
(6×4 + M – x2) : N = P + 3x +.
A. M = – 9×3; N = – 3×2; P = – 2×2;
B. M = 9×3; N = – 3×2; P = – 2×2;
C. M = – 9×3; N = 3×2; P = – 2×2;
D. M = – 9×3; N = – 3×2; P = 2×2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Thay lần lượt các đáp án đã cho, ta thấy đáp án A thỏa mãn.
Ta có: (6×4 + M – x2) : N = (6×4 – 9×3 – x2) : (– 3×2)
= 6×4 : (– 3×2) – 9×3 : (– 3×2) – x2 : (– 3×2)
= – 2×2 + 3x +
Và P + 3x += – 2×2 + 3x +.
Vậy với M = – 9×3; N = – 3×2; P = – 2×2 thì (6×4 + M – x2) : N = P + 3x +.
Bài 1 (7.30) trang 46 VTH Toán 7 Tập 2: Tính:
a) 8×5 : 4×3;
b) 120×7 : (-24×5);
c)(-x)3 : x;
d) -3,72×4 : (-4×2).
Lời giải:
a) 8×5 : 4×3 = (8 : 4)x5 – 3 = 2×2;
b) 120×7 : (-24×5) = [120 : (-24)] x7 – 5 = -5×2.
c) (-x)3 :x = –x3 :x = x3 – 1 = -6×2.
d) -3,72×4 : (-4×2) = [(-3,72) : (-4)] x4 – 2 = 0,93×2.
Bài 2 (7.31) trang 46 VTH Toán 7 Tập 2: Thực hiện các phép chia đa thức sau:
a) (-5×3 + 15×2 + 18x) : (-5x);
b) (-2×5 – 4×3 + 3×2) : 2×2.
Lời giải:
a) (-5×3 + 15×2 + 18x) : (-5x)
= (-5×3) : (-5x) + 15×2 : (-5x) + 18x : (-5x)
= x2 – 3x –
b) (-2×5 – 4×3 + 3×2) : 2×2
= (-2×5) : 2×2 – 4×3 : 2×2 + 3×2 : 2×2
= -x3 – 2x +
Bài 3 (7.32) trang 47 VTH Toán 7 Tập 2: Thực hiện các phép chia đa thức sau bằng cách đặt tính chia:
a) (6×3 – 2×2 – 9x + 3) : (3x – 1);
b) (4×4 + 14×3 – 21x – 9) : (2×2 – 3).
Lời giải:
a,
b,
Bài 4 (7.33) trang 47 VTH Toán 7 Tập 2: Thực hiện phép chia 0,5×5 + 3,2×3 – 2×2 cho 0,25xn trong mỗi trường hợp sau:
a) n = 2;
b) n = 3.
Lời giải:
a) Khi n = 2 ta có phép chia:
(0,5×5 + 3,2×3 – 2×2) : 0,25×2
= 0,5×5 : 0,25×2 + 3,2×3 : 0,25×2 – 2×2 : 0,25×2
= 2×3 + 12,8x – 8
b) Khi n = 3 ta có phép chia:
(0,5×5 + 3,2×3 – 2×2) : 0,25×3
= 0,5×5 : 0,25×3 + 3,2×3 : 0,25×3 (dư – 2×2)
= 2×2 + 12,8 (dư – 2×2)
Bài 5 (7.34) trang 47 VTH Toán 7 Tập 2: Trong mỗi trường hợp sau đây, tìm thương Q(x) và dư R(x) trong phép chia F(x) cho G(x) rồi biểu diễn F(x) dưới dạng: F(x) = G(x) . Q(x) + R(x).
a) F(x) = 6×4 – 3×3 + 15×2 + 2x – 1; G(x) = 3×2.
b) F(x) = 12×4 + 10×3 – x – 3; G(x) = 3×2 + x + 1.
Lời giải:
a) Ta có:
(6×4 – 3×3 + 15×2 + 2x – 1) : 3×2 = 2×2 – x + 5 (dư 2x – 1).
Do đó Q(x) = 2×2 – x + 5; R(x) = 2x – 1.
Vậy F(x) = G(x)(2×2 – x + 5) + 2x – 1.
b) Đặt tính chia:
Có nghĩa là F(x) : G(x) = 4×2 + 2x – 2 (dư – x – 1).
Do đó Q(x) = 4×2 + 2x – 2; R(x) = -x – 1.
Vậy F(x) = G(x)(4×2 + 2x – 2) + (- x – 1).
Bài 6 (7.35) trang 48 VTH Toán 7 Tập 2: Bạn Tâm lúng túng khi muốn tìm thương và dư trong phép chia đa thức 21x – 4 cho 3×2
Em có thể giúp bạn Tâm được không?
Lời giải:
Ta thấy bậc của đa thức bị chia 21x – 4 là 1, bậc của đa thức chia 3×2 là 2.
Do đó, (21x – 4) : 3×2 = 0 (dư 21x – 4).
Vậy thương của phép chia này là 0 và dư là 21x – 4.
Bài 7 trang 48 VTH Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức A = x5 + 3×4 – 7×2 + x – 2 và B = x3 + 3×2 – 1.
a) Bằng cách đặt tính chia, hãy tìm thương và dư trong phép chia A cho B.
b) Em có cách nào không cần thực hiện phép chia mà vẫn tìm được đa thức dư hay không?
Lời giải:
a) Ta đặt tính chia như sau:
Vậy trong phép chia A cho B ta được thương là x2 và dư là – 6×2 + x – 2.
b) Không thực hiện phép chia, ta có thể tìm được thương và dư của phép chia này bằng cách biến đổi đa thức A như sau:
A = x5 + 3×4 – 7×2 + x – 2
A = (x5 + 3×4 – x2) – 6×2 + x – 2 (Vì – 7×2 = – x2 – 6×2)
A = (x3 + 3×2 – 1)x2 + (– 6×2 + x – 2) (Vì x5 + 3×4 – x2 = (x3 + 3×2 – 1)x2)
A = B . x2 + (– 6×2 + x – 2)
Trong đẳng thức cuối, đa thức – 6×2 + x – 2 có bậc 2 nhỏ hơn bậc của B.
Điều đó chứng tỏ x2 là thương và – 6×2 + x – 2 là dư trong phép chia A cho B.
Bài 8 trang 49 VTH Toán 7 Tập 2: Cho đa thức P = 6×3 + 5×2 + 4x + m và Q = 2×2 + x + 1. Tìm số m để phép chia P : Q là một phép chia hết.
Lời giải:
Trước hết ta tìm dư trong phép chia P cho Q bằng cách đặt tính chia:
Vậy (6×3 + 5×2 + 4x + m) : (2×2 + x + 1) = 3x + 1 (dư m – 1).
Muốn có phép chia hết, ta phải có dư là 0, tức là m – 1 = 0, suy ra m = 1.