Giải VTH Toán lớp 7 Bài ôn tập cuối chương 3
Bài 1 (3.32) trang 52 VTH Toán 7 Tập 1: Chứng minh rằng: Cho điểm A và đường thẳng d thì có duy nhất đường thẳng đi qua A vuông góc với d, tức là nếu có hai đường thẳng đi qua A vuông góc với d thì chúng phải trùng nhau.
Lời giải:
Nếu có hai đường thẳng phân biệt c, c’ cùng đi qua A và vuông góc với d thì c và c ‘ phải trùng nhau (xem Bài tập 3.25) nên c và c’ không thể có điểm chung A.
Vì vậy qua điểm A và đường thẳng d chỉ có duy nhất đường thẳng đi qua A vuông góc với d.
Bài 2 (3.33) trang 53 VTH Toán 7 Tập 1: Vẽ ba đường thẳng phân biệt a, b, c sao cho a // b, b // c và hai đường thẳng phân biệt m, n cùng vuông góc với a. Hỏi trên hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song, có bao nhiêu cặp đường thẳng vuông góc?
Lời giải:
Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song ta có:
Các cặp hai đường thẳng song song là: a // b; b // c; a // c; m // n.
Các cặp hai đường thẳng vuông góc là: m ⊥ a, m ⊥ b, m ⊥ c, n ⊥ a, n ⊥ b, n ⊥ c.
Bài 3 (3.34) trang 53 VTH Toán 7 Tập 1: Cho Hình 3.19, trong đó hai tia Ax, By nằm trên hai đường thẳng song song. Chứng minh rằng
Lời giải:
Kẻ tia Ct // Ax. Mà Ax // By nên Ct // By
Ta có Ct // Ax , suy ra (hai góc so le trong).
Ta có Ct // By, suy ra (hai góc so le trong).
Tia Ct nằm giữa tia CA và CB nên .
Bài 4 (3.35) trang 53 VTH Toán 7 Tập 1: Cho Hình 3.20, trong đó Ox và là hai tia đối nhau.
a) Tính tổng số đo ba góc O1, O2, O3.
Gợi ý:
trong đó
b) Cho Tính
Lời giải:
a)
b)
Bài 5 (3.36) trang 54 VTH Toán 7 Tập 1: Cho Hình 3.21, biết Tính số đo góc zOx.
(Gợi ý: Kẻ thêm tia đối của tia Oy).
Lời giải:
Kẻ Ot là tia đối của tia Oy.
Ta có: (hai góc kề bù)
Ta có (hai góc kề bù)
.
Suy ra