Giải VTH Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
Câu 1 trang 5 VTH Toán 7 Tập 1: Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. 20 ∈ ℤ và 20 ∉ ℚ;
B. 20 ∉ ℤ và 20 ∈ ℚ;
C. ∉ ℤ và ∈ ℚ;
D. ∈ ℤ và ∈ ℚ;
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Ta có: 20 ∈ ℤ mà 20 = . Do đó A và B sai.
Ta lại có: ∉ ℤ và ∈ ℚ. Do đó C đúng.
Vì là số hữu tỉ không là số nguyên nên ∉ ℤ. Do đó D sai.
Câu 2 trang 5 VTH Toán 7 Tập 1: Điểm nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ ?
A. Điểm A.
B. Điểm B.
C. Điểm C.
D. Điểm D.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Ta có: là số hữu tỉ dương nên loại điểm A và điểm B.
Điểm C là điểm biểu diễn cho số hữu tỉ 1.
Do đó còn lại điểm duy nhất là điểm D.
Vậy điểm D là điểm biểu diễn cho số hữu tỉ .
Câu 3 trang 6 VTH Toán 7 Tập 1: Số đối của số hữu tỉ – 1,2 và là:
A. 1,2 và ;
B. 1,2 và ;
C. – 1,2 và ;
D. – 1,2 và ;
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Số đối của số hữu tỉ – 1,2 là 1,2;
Số đối của số hữu tỉ là
Câu 4 trang 6 VTH Toán 7 Tập 1: Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0;
B. Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0;
C. Số 0 không là số hữu tỉ;
D. Hỗn số là một số hữu tỉ.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0, số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. Do đó A và B đúng
Số 0 là số hữu tỉ vì số 0 = . Do đó C sai.
Hỗn số là một số hữu tỉ là phát biểu đúng vì hỗn số viết được dưới dạng phân số. Do đó D đúng.
Bài 1 trang 6 VTH Toán 7 Tập 1: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Số …………… là số được viết dưới dạng phân số với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là …………….
b) Trên trục số, nếu …………… thì điểm a nằm sau điểm b.
Lời giải:
a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là ℚ.
b) Trên trục số, nếu số hữu tỉ a lớn hơn số hữu tỉ b thì điểm a nằm sau điểm b.
Bài 2 (1.1) trang 6 VTH Toán 7 Tập 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
a)
b)
c)
Lời giải::
a) Đúng do 1 và 4 là các số nguyên, nên
b) Đúng do 6 và 7 là các số nguyên, nên
c) Sai do –235 và 1 là các số nguyên, nên
Bài 3 (1.2) trang 6 VTH Toán 7 Tập 1: Tìm số đối của các số hữu tỉ sau:
a) –0,75; b)
Lời giải:
a) Số đối của –0,75 là –(–0,75) = 0,75.
b) Số đối của là
Bài 4 (1.3) trang 6 VTH Toán 7 Tập 1: Các điểm A, B, C, D (H.1.7) biểu diễn những số hữu tỉ nào?
Lời giải:
Điểm A biểu diễn số hữu tỉ
Điểm B biểu diễn số hữu tỉ
Điểm C biểu diễn số hữu tỉ
Điểm D biểu diễn số hữu tỉ
Bài 5 (1.4) trang 7 VTH Toán 7 Tập 1: a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ –0,625?
b) Biễu diễn số hữu tỉ –0,625 trên trục số.
Lời giải:
a) Ta có: –0,625 nên phân số biểu diễn số hữu tỉ –0,625 là:
b) Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng đơn vị cũ). Số hữu tỉ –0,625 được biểu diễn bởi điểm M (nằm trước gốc O) và cách gốc O một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
Bài 6 (1.5) trang 7 VTH Toán 7 Tập 1: So sánh:
a) –2,5 và –2,125; b) và
Lời giải:
a) Ta có 2,5 > 2,125 nên –2,5 < –2,125.
b) và nên
Bài 7 (1.6) trang 7 VTH Toán 7 Tập 1: Tuổi thọ trung bình dự kiến của những người sinh năm 2019 ở một số quốc gia được cho trong bảng sau:
Quốc gia |
Australia |
Pháp |
Tây Ban Nha |
Anh |
Mĩ |
Tuổi thọ trung bình dự kiến |
83 |
82,5 |
(Theo Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, 2020)
Sắp xếp các quốc gia theo tuổi thọ trung bình dự kiến từ nhỏ đến lớn.
Lời giải:
Ta có nên ta sắp xếp như sau: Mĩ, Anh, Pháp, Australia, Tây Ban Nha.
Bài 8 trang 7 VTH Toán 7 Tập 1: Chỉ ra một phân số có mẫu số bằng 5, lớn hơn và nhỏ hơn .
Lời giải:
Ta viết nên ta chọn phân số thỏa mãn đề bài.
Bài 9 trang 7 VTH Toán 7 Tập 1: Biểu diễn hai số hữu tỉ và trên trục số.
Lời giải:
BCNN(2; 3) = 2.3 = 6 nên .
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 6 đoạn bằng nhau (đoạn từ 1 đến 2), lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng đoạn đơn vị cũ). Điểm M biểu diễn số và điểm N biểu diễn số như hình vẽ dưới đây.