Giải SBT Toán lớp 10 Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giải SBT Toán 10 trang 18 Tập 2
Bài 1 trang 18 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Ý b
Ý c
Ý d
Ý e
Lời giải:
a)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
4x2 + 15x – 19 = 5x2 + 23x – 14
⇒ x2 + 8x + 5 = 0
⇒ x = –4 + hoặc x = –4 –
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có –4 – thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là –4 – .
b)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
8x2 + 10x – 3 = 29x2 – 7x – 1
⇒ 21x2 – 17x + 2 = 0
⇒ x = hoặc x =
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là .
c)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
–4x2 – 5x + 8 = 2x2 + 2x – 2
⇒ 6x2 + 7x – 10 = 0
⇒ x = hoặc x = –2
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = và x = –2 đều thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = và x = –2.
d)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
5x2 + 25x + 13 = 20x2 – 9x + 28
⇒ 15x2 – 34x + 15 = 0
⇒ x = hoặc x =
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = hoặc x = đều thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = và x = .
e)
⇒ –x2 – 2x + 7 = – x – 13
⇒ x2 + x – 20 = 0
⇒ x = 4 hoặc x = –5
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 4 hoặc x = –5 đều không thỏa mãn.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 2 trang 18 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a)
b)
Lời giải:
a)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
4.( x2 + 4x – 7 ) = –4x2 + 38x – 43
⇒ 8x2 – 22x + 15 = 0
⇒ x = hoặc x =
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = .
b)
⇔
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
6x2 + 7x – 1 = –29x2 – 41x + 10
⇒ 35x2 + 48x – 11 = 0
⇒ x = hoặc x = .
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = hoặc x = đều thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = và x = .
Bài 3 trang 18 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Ý b
Ý c
Ý d
Ý e
Ý g
Lời giải:
a)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
–x2 + 7x + 13 = 25
⇒ –x2 + 7x – 12 = 0
⇒ x = 4 hoặc x = 3.
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 4 hoặc x = 3 đều thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 4 và x = 3.
b)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
–x2 + 3x + 7 = 9
⇒ –x2 + 3x – 2 = 0
⇒ x = 2 hoặc x = 1.
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 2 hoặc x = 1 đều thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2 và x = 1.
c)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
69x2 – 52x + 4 = 36x2 – 48x + 16
⇒ 33x2 – 4x – 12 = 0
⇒ x = hoặc x = .
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = hoặc x = đều thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = và x = .
d)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
–x2 – 4x + 22 = 4x2 – 20x + 25
⇒ 5x2 – 16x + 3 = 0
⇒ x = 3 hoặc x = .
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = .
e)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
4x + 30 = 4x2 + 12x + 9
⇒ 4x2 + 8x – 21 = 0
⇒ x = hoặc x = .
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = .
g)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
–57x + 139 = 9x2 – 66x + 121
⇒ 9x2 – 9x – 18 = 0
⇒ x = 2 hoặc x = –1.
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy không có giá trị nào thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 4 trang 18 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Ý b
Ý c
Lời giải:
a)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
–7x2 – 60x + 27 = 9 (x2 – 2x + 1)
⇒ 16x2 + 42x – 18 = 0
⇒ x = hoặc x = –3.
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = hoặc x = –3 đều thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = và x = –3.
b)
⇔
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
3x2 – 9x – 5 = 25 – 20x + 4x2
⇒ x2 – 11x + 30 = 0
⇒ x = 6 hoặc x = 5.
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 6 hoặc x = 5 đều không thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c)
Suy ra
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
– 2x + 8 = 36 – 24x + 4x2
⇒ 4x2 – 22x + 28 = 0
⇒ x = 2 hoặc x = .
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = .
Giải SBT Toán 10 trang 19 Tập 2
Bài 5 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2: Khoảng cách từ nhà An ở vị trí N đến cột điện C là 10 m. Từ nhà, An đi x mét theo phương tạo với NC một góc 60° đến vị trí A sau đó đi tiếp 3m đến vị trí B như Hình 1.
a) Biểu diễn khoảng cách AC và BC theo x.
b) Tìm x để
c) Tìm x để khoảng cách BC = 2AN.
Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần mười.
Lời giải:
a) Vì x là khoảng cách AN nên x > 0
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ANC:
AC2 = AN2 + NC2 – 2.AN.NC.cos60°
AC2 = x2 + 100 – 2.x.10. = x2 – 10x + 100
Như vậy AC =
Áp dụng định lí côsin cho tam giác BNC:
BC2 = BN2 + NC2 – 2.AN.NC.cos60°
BC2 = ( 3 + x )2 + 100 – 2.( 3 + x ).10. = x2 + 6x + 9 + 100 – 30 – 10x
BC2 = x2 – 4x + 79
Như vậy BC = .
b) Ta có
⇒ 81( x2 – 10x + 100 ) = 64( x2 – 4x + 79 )
⇒ 17x2 – 554x + 3044 = 0
⇒ x ≈ 25,6 hoặc x ≈ 7
Vậy x ≈ 25,6 hoặc x ≈ 7.
c) Ta có BC = 2AN
⇒ = 2x
⇒ x2 – 4x + 79 = 4x2
⇒ 3x2 + 4x – 79 = 0
⇒ x ≈ 4,5 hoặc x ≈ –5,8 mà x > 0 nên x ≈ 4,5.
Vậy x ≈ 4,5 .
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài tập cuối chương 7
Bài 1: Quy tắc cộng và quy tắc nhân
Bài 2: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
====== ****&**** =====