trọn bộ Giáo án Tin học 10 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Tin học 10 Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Biết được vai trò của biến và phép gán.
– Đặt được tên cho biến, sử dụng được phép gán và cách đưa ra giá trị của biến trong Python.
– Làm quen được với cửa sổ Code trong Python để soạn thảo, lưu và thực hiện chương trình.
2. Năng lực
– Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
– Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng được phép gán và cách đưa ra giá trị của biến trong Python.
+ Năng lực ứng dụng cửa sổ code trong Python để soạn thảo, lưu và thực hiện chương trình.
3. Phẩm chất
– Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
– Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
– Máy tính có kết nối máy chiếu (nếu có), máy tính cài phần mềm Python.
– Phòng máy thực hành, máy tính có cài phần mềm Python hoặc điện thoại thông minh có cài ứng chạy Python.
2. Học sinh
– Sách giáo khoa, vở ghi.
– Kiến thức đã học.
– Đọc và tìm hiểu trước bài mới – Bài 2. Biến, phép gán và biểu thức số học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi mở đầu hỏi HS, HS suy nghĩ và chia sẻ câu trả lời.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
– GV đặt câu hỏi: Khi giao cho máy tính giải quyết một bài toán, máy tính sẽ cần lưu trữ dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện thuật toán giải bài toán đó. Hãy lấy ví dụ về một bài toán đơn giản và chỉ ra những dữ liệu nào cần được lưu trữ, những dữ liệu nào sẽ thay đổi qua các bước xử lí của máy tính.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS thảo luận, suy nghĩ hoàn thành yêu cầu.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV mời đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời
Gợi ý:
– Ví dụ: Bài toán tính tổng c của 2 số a và b.
– Trong đó:
+ dữ liệu cần lưu trữ là biến a và biến b.
+ dữ liệu bị thay đổi qua bước xử lý là biến c.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
– GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung – Bài 2. Biến, phép gán và biểu thức số học.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu biến và phép gán
a. Mục tiêu: Biết được vai trò của biến và phép gán
b. Nội dung: GV yêu cầu HS sử dụng kênh hình, kênh chữ, xử lí hoạt động 1, 2 từ đó hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: HS biết được biến sử dụng trong chương trình Python, cách sử dụng phép gán trong chương trình.
d. Tổ chức thực hiện:
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 12 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Tin học 10 Cánh diều Bài 2.
Xem thêm các bài giáo án Tin học 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 1: Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao
Giáo án Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học
Giáo án Bài 3: Thực hành làm quen và khám phá python
Giáo án Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản
Giáo án Bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản
Giáo án Tin học 10 Cánh diều năm 2023 mới nhất,
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây