Giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Lịch sử 10 Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ – trung đại
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ thời kì cổ – trung đại.
– Nêu được ý nghĩa của những thành tựu tiêu biểu của văn minh Ấn Độ thời kì cổ – Trung đại
– Đánh giá được vai trò vị trí và cống hiến của văn minh Ấn Độ thời kì cổ – trung đại trong lịch sử văn minh thế giới
2. Năng lực
– Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
– Năng lực chuyên biệt:
+ Biết cách sưu tầm khai thác và sử dụng tư liệu quy ước, tư liệu hiện vật, tranh ảnh, sơ đồ… để tìm hiểu nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ – trung đại
3. Phẩm chất
– Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới
– Nhân ái: Trân quý những cống hiên mang tính tiên phong và bảo vệ nhưng giá trị văn hóa của nhân loại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
– Giáo án theo định hướng phát triển năng lực HS
– Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10
– Bảng phụ, máy trình chiếu, …
2. Chuẩn bị của học sinh
– Chuẩn bị bài học mới theo sự hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
– HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Nhìn những hình ảnh trên em liên tưởng đến đất nước nào? Em biết gì về đất nước này?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
– HS trả lời câu hỏi.
– GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
– GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
– GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Hằng năm cứ đến mùa tuyết tan, nước từ dãy núi Hi-ma-lay-a theo sông Ấn và sông Hằng đem phù sa màu mỡ bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn, Trên lưu vực các con sông này, văn minh Ấn Độ hình thành phát triển và lan tỏa đến nhiều nơi trên thế giới, trong đó có khu vực Đông Nam Á. Chúng ta cùng khám phá các vấn đề trên qua bài học hôm nay. |
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cơ sở hình thành
a. Mục tiêu: Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ thời cổ – trung đại. Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của nền văn minh này.
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 7 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 8.
Xem thêm các bài giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ – trung đại
Giáo án Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ – trung đại
Giáo án Bài 9: Văn minh Hy lạp – La mã cổ đại
Giáo án Bài 10: Văn minh Tây Âu thời Phục hưng
Giáo án Bài 11: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại (3 tiết)
Giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới nhất,
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây