Câu hỏi:
Cho góc α thỏa mãn cotα = 3. Tính P = sin4α – cos4α.
A. \( – \frac{4}{5}\);
Đáp án chính xác
B.\( – \frac{9}{{10}}\);
C. \(\frac{4}{5}\);
D. \(\frac{9}{{10}}\).
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A.
Ta có P = sin4α – cos4α \( = \left( {{{\sin }^2}\alpha – {{\cos }^2}\alpha } \right).\left( {{{\sin }^2}\alpha + {{\cos }^2}\alpha } \right) = {\sin ^2}\alpha – {\cos ^2}\alpha \).
Do cotα = 3, suy ra sinα ≠ 0.
Chia cả hai vế của biểu thức cho sin2α ta được: \(\frac{P}{{{{\sin }^2}\alpha }} = 1 – {\cot ^2}\alpha \)
\( \Leftrightarrow P\left( {1 + {{\cot }^2}\alpha } \right) = 1 – {\cot ^2}\alpha \)
Thay cotα = 3 vào ta được: P.(1 + 9) = 1 – 9 \( \Leftrightarrow P = \frac{{ – 8}}{{10}} = \frac{{ – 4}}{5}\).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α biết sinα = \(\frac{1}{3}\) và 90° < α < 180°.
Câu hỏi:
Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α biết sinα = \(\frac{1}{3}\) và 90° < α < 180°.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Vì 90° < α < 180° nên cosα < 0.
Ta có: sin2α + cos2α = 1
Suy ra cosα = \( – \sqrt {1 – {{\sin }^2}\alpha } = – \sqrt {1 – \frac{1}{9}} = – \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\).
Do đó \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{{\frac{1}{3}}}{{ – \frac{{2\sqrt 2 }}{3}}} = – \frac{1}{{2\sqrt 2 }}\)
và \(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = – 2\sqrt 2 \).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho góc α với \(\cos \alpha = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\). Tính giá trị của biểu thức A = 2sin2α + 5cos2α.
Câu hỏi:
Cho góc α với \(\cos \alpha = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\). Tính giá trị của biểu thức A = 2sin2α + 5cos2α.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Ta có: A = 2sin2α + 5cos2α = 2 . (1 – cos2α) + 5cos2α = 2 + 3cos2α
Với \(\cos \alpha = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\), thay vào biểu thức A ta được
A = 2 + 3 . \({\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)^2}\) = 2 + 3 . \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{7}{2}\).
Vậy A = \(\frac{7}{2}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho góc α (0° < α < 180°) với \(\cos \alpha = \frac{1}{3}\). Giá trị của sinα bằng:
Câu hỏi:
Cho góc α (0° < α < 180°) với \(\cos \alpha = \frac{1}{3}\). Giá trị của sinα bằng:
A. 0;
B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}\);
C. \(\frac{{2\sqrt 2 }}{3}\);
Đáp án chính xác
D. \(\sqrt 3 \).
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Vì 0° < α < 180° nên sinα > 0.
Lại có sin2α + cos2α = 1
Suy ra \(\sin \alpha = \sqrt {1 – {{\cos }^2}\alpha } = \sqrt {1 – {{\left( {\frac{1}{3}} \right)}^2}} = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho góc α thỏa mãn \(\sin \alpha = \frac{{12}}{{13}}\) và 90° < α < 180°. Tính cosα.
Câu hỏi:
Cho góc α thỏa mãn \(\sin \alpha = \frac{{12}}{{13}}\) và 90° < α < 180°. Tính cosα.
A. \(\cos \alpha = \frac{2}{{13}}\);
B. \(\cos \alpha = \frac{5}{{13}}\);
C. \(\cos \alpha = – \frac{5}{{13}}\);
Đáp án chính xác
D. \(\cos \alpha = – \frac{2}{{13}}\).
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Vì 90° < α < 180° nên cosα < 0.
Do đó \(cos\alpha = – \sqrt {1 – {{\sin }^2}\alpha } = – \sqrt {1 – {{\left( {\frac{{12}}{{13}}} \right)}^2}} = – \sqrt {\frac{{25}}{{169}}} = – \frac{5}{{13}}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho góc α với 0° < α < 180°. Tính giá trị của cosα, biết \(\tan \alpha = - 2\sqrt 2 \) .
Câu hỏi:
Cho góc α với 0° < α < 180°. Tính giá trị của cosα, biết \(\tan \alpha = – 2\sqrt 2 \) .
A. \( – \frac{1}{3}\);
Đáp án chính xác
B. \(\frac{{2\sqrt 2 }}{3}\);
C. \(\frac{1}{3}\);
D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}\).
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A.
Ta có \({\tan ^2}\alpha + 1 = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\)
\( \Rightarrow {\cos ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\tan }^2}\alpha + 1}} = \frac{1}{{{{\left( { – 2\sqrt 2 } \right)}^2} + 1}} = \frac{1}{9}\)\( \Rightarrow \cos \alpha = \pm \frac{1}{3}\).
Vì 0° < α < 180° ⇒ sinα > 0 mà \(\tan \alpha = – 2\sqrt 2 \)< 0 nên cosα < 0.
Do đó \(\cos \alpha = – \frac{1}{3}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====