Câu hỏi:
Nêu định nghĩa các hàm số lượng giác. Chỉ rõ tập xác định và tập giá trị của từng hàm số đó.
Trả lời:
a. Định nghĩa 1 : (Hàm số sin): Quy tắc tương ứng với mỗi số thực x với số thực sinx.sin: R -> Rx -> y = sinx.Hàm số y = sinx có tập xác định là R, tập giá trị là đoạn [-1;1].b.Định nghĩa 2 : (Hàm số cosin): Quy tắc tương ứng với mỗi số thực x với số thực cosx.cos : R -> Rx -> y = cosx.Hàm số y = cosx có tập xác định là R, tập giá trị là đoạn [-1;1]c. Định nghĩa 3: (Hàm số tang): Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thứctan : D -> Rx -> y = tanx.Hàm số y = tanx có tập xác định: Tập giá trị của hàm số y = tanx là R.d. Định nghĩa 4 : (Hàm số cotang): là hàm số được xác định bởi công thứccot : D -> Rx -> y = cotx.Hàm số y = cotx có tập xác định D = {x ∈ R \ x ≠ kπ, k ∈ Z}. Tập giá trị của hàm số y = cotx là tập R.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biết chu kì của mỗi hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
Câu hỏi:
Cho biết chu kì của mỗi hàm số , , , .
Trả lời:
a. Hàm số y = sinx và y = cosx là hàm số tuần hoàn có chu kì là 2 π.b. Hàm số y = tanx và y = cotx là các hàm số tuần hoàn có chu kì là π.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nêu cách giải phương trình lượng giác cơ bản , cách giải phương trình asinx + bcosx = c.
Câu hỏi:
Nêu cách giải phương trình lượng giác cơ bản , cách giải phương trình .
Trả lời:
a) Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản:+ Phương trình sin x = a.Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho sin α = a.Khi đó phương trình trở thành sin x = sin α⇒ Phương trình có nghiệm: + Phương trình cos x = a.Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho cos α = a.Khi đó phương trình trở thành cos x = cos α.⇒ Phương trình có nghiệm: x = ±α + k2π (k ∈ Z).+ Phương trình tan x = a.Tìm một cung α sao cho tan α = a.Khi đó phương trình trở thành tan x = tan α.⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).+ Phương trình cot x = aTìm một cung α sao cho cot α = a.Khi đó phương trình trở thành cot x = cot α.⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).b) Cách giải phương trình a.sin x + b.cos x = c.+ Nếu a = 0 hoặc b = 0 ⇒ Phương trình lượng giác cơ bản .+ a ≠ 0 và b ≠ 0. Chia cả hai vế của phương trình cho ta được:Ta giải phương trình trên như phương trình lượng giác cơ bản.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết công thức tính số hoán vị của tập hợp gồm n phần tửn > 1. Nêu ví dụ.
Câu hỏi:
Viết công thức tính số hoán vị của tập hợp gồm n phần tử. Nêu ví dụ.
Trả lời:
+ Cho tập A gồm n phần tử.Mỗi hoán vị của A là kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập A.+ Số các hoán vị: Pn = n! = 1.2.3.4.5….n.Ví dụ: Số hoán vị của tập gồm 6 phần tử là: P6 = 6! = 720.Số hoán vị của tập gồm 3 phần tử là: P3 = 6.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử, công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử. Cho ví dụ.
Câu hỏi:
Viết công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử, công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử. Cho ví dụ.
Trả lời:
+ Số chỉnh hợp chập k của n phần tử:+ Số tổ hợp chập k của n phần tử:+ Ví dụ:- Số chỉnh hợp chập 3 của 5: – Số tổ hợp chập 3 của 5: – Chọn ngẫu nhiên 5 bông hoa trong số 8 bông hoa khác nhau để cắm vào 5 lọ khác nhau:⇒ Có cách chọn.- Chọn ngẫu nhiên 5 bông hoa trong số 8 bông hoa khác nhau⇒ Có cách chọn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết công thức nhị thức Niutơn.
Câu hỏi:
Viết công thức nhị thức Niutơn.
Trả lời:
Công thức nhị thức Niutơn:(a+b)n = Cn0 an + Cn1an-1 b + … Cnkan-k bk + … + Cnn-1a bn-1 + Cnn bn.Chú ý: số hạng T(k+1) =Cnk a(n-k)bk được gọi là số hạng tổng quát của khái triển (a+b)n.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====