Giải bài tập TNXH lớp 3 trang 82, 83, 84, 85 Bài 20: Cơ quan tuần hoàn
Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 82 Mở đầu
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 82 Câu hỏi: Cùng thực hiện:
Hãy đặt bàn tay lên ngực hoặc lên cổ và ấn nhẹ, em cảm nhận thấy gì?
Trả lời:
Em nhận nhận thấy nhịp tim.
Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 82, 83 Khám phá
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 82 Câu 1: Quan sát hình, chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn.
Trả lời:
Học sinh chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn như trên hình
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 83 Câu 2: Quan sát hình 3 và cho biết chức năng từng bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
Trả lời:
– Mao mạch: nối động mạch với tĩnh mạch.
– Động mạch: đưa máu từ tim đến các cơ quan.
– Tim: co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể.
– Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 83 Câu 3: Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?
Trả lời:
Cơ quan tuần hoàn có chức năng vận chuyển máu chứa ô – xi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, thu nhận khí các-bô-níc và chất thải đưa ra khỏi cơ thể.
Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 84 Thực hành
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 84 Câu hỏi: Hãy xếp các thẻ chữ thích hợp vào sơ đồ quan tuần hoàn và nêu chức năng của chúng.
Trả lời:
Học sinh xếp các thẻ chữ thích hợp và nêu chức năng như hình 3.
Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 84, 85 Vận dụng
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 84 Câu 1: Tìm nhịp đập của mạch trên cổ tay hoặc cổ.
Trả lời:
Học sinh tìm nhịp đập của mạch trên cổ tay hoặc cổ.
Nhịp đập của tim là 85 lần/phút.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 85 Câu 2: Tìm và đếm nhịp của tim.
– Đếm số nhịp đập của em trong 1 phút ở hai trạng thái: khi ngồi yên và sau khi vận động một lúc.
– So sánh số nhịp đập của hai lần thực hiện và chia sẻ với bạn theo gợi ý sau:
Trả lời:
Trạng thái |
Số nhịp đập trong 1 phút |
Nhận xét |
Ngồi yên |
85 lần/phút |
Nhịp đập bình thường |
Vận động |
95 lần/phút |
Nhịp đập nhanh |
Xem thêm các bài Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa
Bài 20: Cơ quan tuần hoàn
Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn
Bài 22: Cơ quan thần kinh
Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh