Câu hỏi:
b) Tìm kích thước của mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích lớn nhất có thể rào được.
Trả lời:
b)
Do công thức tính diện tích S(x) là một hàm số bậc hai có a = –1 < 0 nên đồ thị của hàm S(x) là một parabol có bề lõm hướng xuống dưới, do đó, giá trị lớn nhất của S(x) là tung độ đỉnh của parabol có phương trình: y = S(x) = –x2 + 100x.
Hoành độ đỉnh của parabol là: .
Tung độ đỉnh của parabol là: –502 + 100.50 = 2 500.
Vậy diện tích lớn nhất có thể của mảnh vườn là 2500 m2 khi chiều rộng là 50 m và chiều dài là: 100 – 50 = 50 (m), tức là khi mảnh vườn có dạng hình vuông có độ dài cạnh là 50 m.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đồ thị của hai hàm số bậc hai như dưới đây.
Với mỗi đồ thị, hãy:
a) Tìm toạ độ đỉnh của đồ thị;
Câu hỏi:
Cho đồ thị của hai hàm số bậc hai như dưới đây.
Với mỗi đồ thị, hãy:
a) Tìm toạ độ đỉnh của đồ thị;Trả lời:
a)
Dựa vào hình vẽ ta thấy:
Hình 6.14: Tọa độ đỉnh là (3; 4)
Hình 6.15: Tọa độ đỉnh là (1; –4)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Tìm khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số:
Câu hỏi:
b) Tìm khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số:
Trả lời:
b)
Hình 6.14:
Đồ thị đi lên từ trái sang phải trong khoảng (– ∞; 3), do đó, hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 3)
Đồ thị đi xuống từ trái sang phải trong khoảng (3; +∞), do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +∞).
Hình 6.15:
Đồ thị đi lên từ trái sang phải trong khoảng (1; +∞), do đó, hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞)
Đồ thị đi xuống từ trái sang phải trong khoảng (–∞; 1), do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 1).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- c) Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của hàm số;
Câu hỏi:
c) Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của hàm số;
Trả lời:
c)
Hình 6.14: Hàm số không có giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số là tung độ của đỉnh là: 4. Vậy hàm số có đồ thị như Hình 6.14 có giá trị lớn nhất là 4 tại x = 3.
Hình 6.15: Hàm số không có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số là tung độ của đỉnh là: –4. Vậy hàm số có đồ thị như Hình 6.15 có giá trị nhỏ nhất là –4 tại x = 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- d) Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số.
Câu hỏi:
d) Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số.
Trả lời:
d)
Hình 6.14:
Tập xác định: D = ℝ
Tập giá trị: T = (–∞; 4].
Hình 6.15:
Tập xác định: D = ℝ
Tập giá trị: T = [–4; +∞).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với mỗi hàm số bậc hai cho dưới đây:
y = f(x) = –x2 – x + 1; y = g(x) = x2 – 8x + 8;
hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Viết lại hàm số bậc hai dưới dạng y = a(x – h)2 + k;
Câu hỏi:
Với mỗi hàm số bậc hai cho dưới đây:
y = f(x) = –x2 – x + 1; y = g(x) = x2 – 8x + 8;
hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Viết lại hàm số bậc hai dưới dạng y = a(x – h)2 + k;Trả lời:
a)
* Xét hàm số: y = f(x) = –x2 – x + 1 = –(x2 + x – 1)
=
Với a = –1, h = , k = .
* Xét hàm số: y = g(x) = x2 – 8x + 8 = (x2 – 2.4.x + 16) – 16 + 8 = (x – 4)2 – 8
Với a = 1, h = 4, k = –8.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====