Câu hỏi:
Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox.– Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ 5 đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A.- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình dưới).- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính.- Lấy các điểm A’, B’, C’, D’, E’ lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy.- Nối các điểm E’, D’, C’, B’, A’, A, B, C, D, E bởi một đường cong ta được một parabol.
Trả lời:
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau (h.6):- Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?- Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy ? Tương tự đối với các điểm B, B’ và C, C’ ?- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
Câu hỏi:
Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau (h.6):– Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?- Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy ? Tương tự đối với các điểm B, B’ và C, C’ ?- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
Trả lời:
Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành- Các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm y = 2×2.
Câu hỏi:
Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm y = 2×2.
Trả lời:
– Đồ thị nằm ở phía dưới trục hoành- Các cặp điểm M và M’; N và N’; P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy- Điểm O (0;0) là điểm cao nhất của đồ thị.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = (-1)/2 x2.Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.
Câu hỏi:
Cho hàm số y = (-1)/2 x2.Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.
Trả lời:
Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2Với x = 3 ta có: y = (-1)/2 x2 = (-1)/2.32 = (-9)/2Hai kết quả là như nhau.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = (-1)/2 x2.Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
Câu hỏi:
Cho hàm số y = (-1)/2 x2.Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
Trả lời:
Có 2 điểm có tung độ bằng -5Giá trị của hoành độ của hai điểm lần lượt là ≈ -3,2 và ≈ 3,2
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai hàm số y=32×2 và y=-32×2 . Điền vào chỗ trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Câu hỏi:
Cho hai hàm số và . Điền vào chỗ trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.x-2-1012 x-2-1012 Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox.
Trả lời:
+ Điền vào ô trống:Vậy ta có bảng:Tương tự như vậy với hàm số . Ta có bảng:+ Vẽ đồ thị hàm số:Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm A(-2; 6); ; O(0; 0); ; D(2; 6).Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol Lấy các điểm A’ (-2; -6); ; O(0; 0); ; D’(2; -6).Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol Nhận xét: Đồ thị hàm số và đối xứng nhau qua trục Ox.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====