Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Biết ba góc đều là góc nhọn. Gọi M là trung điểm của đoạn AH.3) Chứng minh EM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF.4) Gọi I và J tương ứng là tâm đường tròn nội tiếp hai tam giác BDF và EDC. Chứng minh .
Trả lời:
3) Chứng minh EM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEFTứ giác BFEC có => tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BCGọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC thì O cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BEFOBE cân tại O (do OB=OE) => AEH vuông tại E có EM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AH (Vì M là trung điểm AH)=> ME=AH:2= MH do đó MHE cân tại M=> Mà (HBD vuông tại D) Nên Suy ra tại E thuộc ( O ) => EM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF4) Gọi I và J tương ứng là tâm đường tròn nội tiếp hai tam giác BDF và EDC. Chứng minh Tứ giác AFDC có nên tứ giác AFDC nội tiếp đường tròn => BDF và BAC có (cmt); chung do đó BDF BAC(g-g)Chứng minh tương tự ta có DEC ABC(g-g)Do đó DBFDEC (1)Vì DBFDEC (cmt); DI là phân giác, DJ là phân giác (2)Từ (1) và (2) suy ra DIJDFC (c-g-c) =>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải phương trình x2 − 9x + 20=0
Câu hỏi:
Giải phương trình
Trả lời:
Cách 1: =81-80=1>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt Vậy phương trình có tập nghiệm S={4;5} Cách 2: Vậy phương trình có tập nghiệm S={4;5}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải hệ phương trình 7x − 3y = 44x +y = 5
Câu hỏi:
Giải hệ phương trình
Trả lời:
Vậy hệ phương trình có nghiêm duy nhất (x;y)=(1;1)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải phương trình x4 −2×2 −3=0
Câu hỏi:
Giải phương trình
Trả lời:
Cách 1:Vây phương trình có tập nghiệm Cách 2: Đặt t=x2 ( ta có phương trình t2-2t-3=0 (2)Ta có a-b+c=1+2-3=0 nên phương trình (2) có 2 nghiệm t1=-1(loại);t2=3(nhận)Với t2=3Vậy phương trình có tập nghiệm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai hàm số y = −12×2 và y = x − 4 có đồ thị lần lượt là ( P ) và ( d )1) Vẽ hai đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.2 ) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ).
Câu hỏi:
Cho hai hàm số và có đồ thị lần lượt là ( P ) và ( d )1) Vẽ hai đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.2 ) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ).
Trả lời:
1) Vẽ hai đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.*Hàm số xác định với mọi xBảng giá trịx-2-1012y-2-0,50-0,5-2Nhận xét: Đồ thị hs là một parabol đi qua gốc tọa độ,nhận trục tung làm trục đối xứng nằm phía dưới trục hoành,O là điểm cao nhất*y=x-4Đồ thị hs là đường thẳng đi qua hai điểm (0;-4) và (4;0)
2)Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình
nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=2;x2=-4x1=2 => y1=-2 ; x2=-4 => y2=-8Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;-2) và (-4;-8)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho a > 0 và a≠4 . Rút gọn biểu thức T= a− 2a+2 − a+ 2a−2 . a − 4a
Câu hỏi:
Cho a > 0 và a4 . Rút gọn biểu thức
Trả lời:
Với a > 0 và a4 , ta có
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====