Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có AB = 5cm; AC = 3cm đường cao AH và nội tiếp trong đường tròn tâm (O), đường kính AD. Khi đó tích AH. AD bằng:
A. 15 cm2
Đáp án chính xác
B. 8 cm2
C. 12 cm2
D. 30 cm2
Trả lời:
Xét (O) có (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB); = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)Nên ACH đồng dạng với ADB (g – g)=> => AH. AD = AC. ABSuy ra AH. AD = 3.5 = 15cm2Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Góc BAH^ bằng:
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Góc bằng:
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Xét (O) có là góc nội tiếp chắn cung AC và là góc nội tiếp chắn cung CM. Nên số đo cung AC; số đo cung CMLại có số đo cung AC + số đo cung CM = 180o nên Mà = 90o nên (1)Lại có OAC cân tại O (do OA = OC = bán kính) nên (2)Từ (1) và (2) suy ra Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Góc OAC^ bằng
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Góc bằng
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Xét (O) có là góc nội tiếp chắn cung AC và là góc nội tiếp chắn cung CMNên sđ cung AC; sđ cung CMLại có sđ cung AC + sđ cung CM = 180o nên = 90oMà = 90o nên Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Gọi N là giao điểm của AH với đường tròn (O). Chọn câu sai.
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Gọi N là giao điểm của AH với đường tròn (O). Chọn câu sai.
A. MN // BC
B. BM > CN
Đáp án chính xác
C. BM = CN
D. = 90o
Trả lời:
Xét (O) có là góc nội tiếp chắn cung AC và là góc nội tiếp chắn cung CM. Nên số đo cung AC; số đo cung CMLại có số đo cung AC + số đo cung CM = 180onên Mà = 90o nên Xét (O) có là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên = 90o hayAN NM mà BC AN => NM // BCLại có (cmt) nên cung BN = cung CM => BN = CMTừ đó tứ giác BNMC có NM // BC; BN= CM nên BNMC là hình thang cânSuy ra BM = CN (tính chất hình thang cân) nên B saiĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. EH. EC = EA. EB
Đáp án chính xác
B. EH. EC = AE2
C. EH. EC = AE. AF
D. EH. EC = AH2
Trả lời:
Xét hai tam giác vuông EBH và ECA có (cùng phụ với )Nên EBH đồng dạng với ECA (g – g) => EB. EA = EC. EHĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Chọn câu đúng:
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Chọn câu đúng:
A. BH = BE
B. BH = CF
Đáp án chính xác
C. BH = HC
D. HF = BC
Trả lời:
Xét (O) có = 90o; = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)Suy ra CF AC; BF AB mà BD AC; CE AB=> BD // CF; CE // BF=> BHCF là hình bình hành => BH = CFĐáp án cần chọn là: B* Chú ý: Một số em chọn đáp án D là sai vì hai đường chéo của hình bình hành không bằng nhau
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====