Skip to content

Trang Học trực tuyến

  • Môn Toán

Trang Học trực tuyến

  • Home » 
  • Trắc nghiệm Toán 9

Cho phương trình x2+(a+b+c)x+(ab+bc+ca)=0 với a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

By admin 12/05/2023 0

Câu hỏi:

Cho phương trình x2+(a+b+c)x+(ab+bc+ca)=0 với a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

B. Phương trình luôn có nghiệm kép

C. Chưa đủ điều kiện để kết luận

D. Phương trình luôn vô nghiệm

Đáp án chính xác

Trả lời:

Phương trình x2 + (a + b + c)x + (ab + bc + ca) = 0Có Δ= (a + b + c)2 − 4(ab + bc + ca)= a2 + b2 + c2 – 2ab – 2bc – 2ac= (a – b)2 – c2 + (b – c)2 – a2 + (a – c)2 – b2= (a – b – c)(a + c – b) + (b – c – a)(a + b – c) + (a – c – b)(a – c + b)Mà a, b, c là ba cạnh của một tam giác nêna−b−c<0b−c−a<0a−c−b<0;a+c−b>0a+b−c>0Nên Δ< 0 với mọi a, b, cHay phương trình luôn vô nghiệm với mọi a, b, cĐáp án cần chọn là: D

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a≠0) có biệt thức b = 2b’;Δ'=b'2−ac Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi?

    Câu hỏi:

    Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a≠0) có biệt thức b = 2b’;Δ‘=b‘2−ac Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi?

    A. Δ‘ > 0

    Đáp án chính xác

    B. Δ‘= 0

    C. Δ‘≥0

    D. Δ‘≤0

    Trả lời:

    Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
    với b = 2b’ và biệt thức Δ‘=b‘2−ac
    Trường hợp 1: Nếu∆‘< 0 thì phương trình vô nghiệm
    Trường hợp 2: Nếu ∆‘= 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2=−b‘a
    Trường hợp 3: nếu ∆‘> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
    x1,2=−b‘±Δ‘a
    Đáp án cần chọn là: A

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2. Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a≠0) có biệt thức b = 2b’; Δ'=b'2−ac Phương trình đã cho vô nghiệm khi?

    Câu hỏi:

    Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a≠0) có biệt thức b = 2b’; Δ‘=b‘2−ac Phương trình đã cho vô nghiệm khi?

    A. Δ‘ > 0

    B. Δ‘= 0

    C. Δ‘≥0

    D. Δ‘<0

    Đáp án chính xác

    Trả lời:

    Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
    với b = 2b’ và biệt thứcΔ‘=b‘2−ac
    Trường hợp 1: Nếu Δ‘< 0 thì phương trình vô nghiệm
    Trường hợp 2: Nếu Δ‘= 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2=−b‘a
    Trường hợp 3: nếu Δ‘ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
    x1,2=−b‘±Δ‘a
    Đáp án cần chọn là: D

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  3. Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a≠0)có biệt thức b=2b’;Δ'=b'2−ac nếuΔ'=0 thì?

    Câu hỏi:

    Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a≠0)có biệt thức b=2b’;Δ‘=b‘2−ac nếuΔ‘=0 thì?

    A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt

    B. Phương trình có nghiệm kép x1=x2=ba

    C. Phương trình có nghiệm képx1=x2=−ba

    Đáp án chính xác

    D. Phương trình có nghiệm képx1=x2=−b2a

    Trả lời:

    Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a≠0)có b = 2b’và biệt thức Δ‘=b‘2−acNếu Δ‘=0 thì phương trình có nghiệm kép=−ba Đáp án cần chọn là: C

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  4. Tính Δ'và tìm số nghiệm của phương trình 7×2−12x+4=0

    Câu hỏi:

    Tính Δ‘và tìm số nghiệm của phương trình 7x2−12x+4=0

    A. Δ‘= 6 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

    B. Δ‘= 8 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

    Đáp án chính xác

    C. Δ‘= 8 và phương trình có nghiệm kép

    D. Δ‘= 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

    Trả lời:

    Phương trình 7x2 − 12x + 4 = 0có a = 7;b’ = −6; c = 4 suy ra Δ‘=b‘2−ac= (−6)2 – 4.7 = 8 > 0Nên phương trình có hai nghiệm phân biệtĐáp án cần chọn là: B

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  5. Tính Δ'và tìm số nghiệm của phương trình 16×2−24x+9=0

    Câu hỏi:

    Tính Δ‘và tìm số nghiệm của phương trình 16x2−24x+9=0

    A. Δ‘= 432 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

    B. Δ‘= − 432 và phương trình vô nghiệm

    C. Δ‘= 0 và phương trình có nghiệm kép

    Đáp án chính xác

    D. Δ‘= 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

    Trả lời:

    Phương trình 16x2 − 24x + 9 = 0có a = 16; b’ = −12; c = 9 suy ra Δ‘=b‘2−ac= (−12)2 – 9.16 = 0Nên phương trình có nghiệm képĐáp án cần chọn là: C

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

Tags : Tags Trắc nghiệm Toán 9 Bài 5 (có đáp án): Công thứ nghiệm thu gọn (phần 2)
Share
facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitteremailShare on Email
Post navigation
Previous post

Hãy so sánh số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của ba mẫu số liệu sau: Mẫu 1:         0,1;    0,3;   0,5;    0,5;    0,3;    0,7. Mẫu 2:         1,1;    1,3;    1,5;    1,5;    1,3;    1,7. Mẫu 3:         1;       3;       5;       5;       3;       7.

Next post

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hai đồ thị hàm số y=4x+1 và y=m2-6m+2.2x không có điểm chung?

Bài liên quan:

Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 4cm.

Giải phương trình sau: 4x+5×2-5x=x2-3x-18

Cho điểm C nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến CA, CB với đường tròn (O) (A, B là tiếp điểm)a, Chứng minh 4 điểm C, A, O, B cùng thuộc một đường trònb, Vẽ dây AD // CO. CD cắt (O) tại E. Gọi giao điểm AE với CO là F. Chứng minh ECF = CAF và CF2 = FE.FAc, AB cắt CO tại H. Chứng minh ∠HEB = ∠CEFd, Khi OC = 2R. Tính FO theo R

a, Giải hệ phương trìnhb, Cho hệ phương trình: (m là tham số)Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x2 + y2 &lt; 5

Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 46m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài đi 20% chiều dài ban đầu thì mảnh đất đó trở thành hình vuông. Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó

Cho biểu thức: và Với x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 1/4a, Tính giá trị của A khi x = 9b, Chứng minh c, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A.B

Cho a, b là 2 số thực dương thỏa mãn điều kiện ab + 4 ≤ 2b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:P = aba2+2b2

Cho đường tròn tâm (O) với dây AB cố định không phải đường kính. Gọi C là điểm thuộc cung lớn AB sao cho tam giác ABC nhọn. M; N lần lượt là điểm chính giữa của cung nhỏ AB; AC. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Dây MN cắt AB và AC lần lượt tại H và Ka, Chứng minh tứ giác BMHI nội tiếpb, Chứng minh MK.MN = MI.MCc, Chứng minh tứ giác AKI cân tại K và tứ giác AHIK là hình thoi

Leave a Comment Hủy

Mục lục

  1. Giải phương trình sau: 4x+5×2-5x=x2-3x-18
  2. Cho điểm C nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến CA, CB với đường tròn (O) (A, B là tiếp điểm)a, Chứng minh 4 điểm C, A, O, B cùng thuộc một đường trònb, Vẽ dây AD // CO. CD cắt (O) tại E. Gọi giao điểm AE với CO là F. Chứng minh ECF = CAF và CF2 = FE.FAc, AB cắt CO tại H. Chứng minh ∠HEB = ∠CEFd, Khi OC = 2R. Tính FO theo R
  3. a, Giải hệ phương trìnhb, Cho hệ phương trình: (m là tham số)Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x2 + y2 &lt; 5
  4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 46m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài đi 20% chiều dài ban đầu thì mảnh đất đó trở thành hình vuông. Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó
  5. Cho biểu thức: và Với x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 1/4a, Tính giá trị của A khi x = 9b, Chứng minh c, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A.B
  6. Cho a, b là 2 số thực dương thỏa mãn điều kiện ab + 4 ≤ 2b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:P = aba2+2b2
  7. Cho đường tròn tâm (O) với dây AB cố định không phải đường kính. Gọi C là điểm thuộc cung lớn AB sao cho tam giác ABC nhọn. M; N lần lượt là điểm chính giữa của cung nhỏ AB; AC. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Dây MN cắt AB và AC lần lượt tại H và Ka, Chứng minh tứ giác BMHI nội tiếpb, Chứng minh MK.MN = MI.MCc, Chứng minh tứ giác AKI cân tại K và tứ giác AHIK là hình thoi
  8. 1. Giải phương trình 2×4 + x2 – 6 = 02. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + 2a, Với m = –1 : vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một hệ trục tọa độ. Tìm tọa độ các giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d).b, Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 sao cho x1 – 2×2 = 5
  9. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trìnhTheo kế hoạch, một tổ công nhân phải làm một số sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nếu mỗi ngày họ làm tăng thêm 5 sản phẩm so với dự định thì sẽ hoàn thành kế hoạch trước thời hạn 4 ngày. Nếu mỗi ngày họ làm ít hơn 5 sản phẩm so với dự định thì sẽ hoàn thành kế hoạch châm hơn thời hạn 5 ngày. Tính thời gian và số sản phẩm phải làm theo kế hoạch
  10. Cho biểu thức: và với x ≥ 0, x ≠ 9, x ≠ 4a, Tính giá trị biểu thức A khi x = 3-22b, Rút gọn biểu thức Bc, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = A : B
  11. Giải phương trình: x-2-x+2=2×2-4-2x+2
  12. Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn tại A. Lấy điểm M thuộc tia Ax, kẻ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) tại C (C khác A). Tiếp tuyến của đường tròn tại B cắt AC tại D và cắt MC tại F. Nối OM cắt AC tại E1. Chứng minh tứ giác OBDE nội tiếp2. Chứng minh AC. AD = 4R23. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔMOF
  13. 1. Giải hệ phương trình2. Cho phương trình x2+m+2x+2m=0 (*)a, Chứng minh phương trình (*) luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi mb, Tìm biểu thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m
  14. 1. Giải hệ phương trình2. Cho phương trình x2+m+2x+2m=0 (*)a, Chứng minh phương trình (*) luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi mb, Tìm biểu thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m
  15. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trìnhHai người cùng làm chung một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong công việc. Nếu mỗi người làm một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai là 6 giờ. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao lâu để hoàn thành công việc
  16. Cho biểu thức và (ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 9)a, Tính giá trị của biểu thức M khi x = 9b, Rút gọn biểu thức Nc, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
  17. Cho a &gt; 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = a2+4a+15 + 36a+81a2
  18. Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB và điểm M bất kì thuộc đường tròn (M ≠ A, B) . Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn, tiếp tuyến này cắt tia BM ở N. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt AN ở Da, Chứng minh: 4 điểm A, D, M , O cùng thuộc một đường trònb, Chứng minh: OD // BM và suy ra D là trung điểm của ANc, Đường thẳng kẻ qua O và vuông góc với BM cắt tia DM ở E. Chứng minh: BE là tiếp tuyến của đường tròn (O ; R)d, Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt đường thẳng BM tại I. Gọi giao điểm của AI và BD là J. Khi điểm M di động trên (O ; R) thì J chạy trên đường nào?
  19. 1. Giải hệ phương trình:2. Cho hai hàm số: y = 2x – 1 và y = –1/2.x + 4a, Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trênb, Gọi N, P lần lượt là giao điểm của hai đồ thị trên với trục Oy. Tính diện tích ΔMNP
  20. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) trong 1 giờ 12 phút thì đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 30 phút và vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì được 7/12 bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu đầy bể?
  21. Cho các biểu thức: P = x-2x-3+x+1x+3+x-4x-99-x; Q = x+53-x với x ≥ 0; x ≠ 9a, Rút gọn biểu thức Pb, Tìm x sao cho P = 3c, Đặt M = P : Q. Tìm x để |M| &lt; 1/2
  22. 1. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x + y ≥ 3. Chứng minh rằng:x+y+12x+2y≥92Dấu bằng xảy ra khi nào?2. Cho x, y thỏa mãn 0 &lt; x &lt; 1; 0 &lt; y &lt; 1 và x1-x+y1-y=1Tính giá trị của biểu thức P = x+y+x2-xy+y2
  23. 1. Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định, BC = R3 A là điểm di động trên cung lớn BC (A khác B, C) sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Kẻ đường kính AF của đường tròn (O), AF cắt BC tại điểm Na, Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếpb, Chứng minh AE.AB = AD.ACc, Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng F, I, H thẳng hàng2. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 128π cm2, chiều cao bằng bán kính đáy. Tính thể tích của hình trụ đó
  24. 1. Cho phương trình: x2+2m-1x-m+1=0a, Giải phương trình khi m = 2b, Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 1 và một nghiệm lớn hơn 12. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trìnhNếu tử số của một phân số được tăng gấp đôi và mẫu số thêm 8 thì giá trị của phân số bằng 1/4. Nếu tử số thêm 7 và mẫu số tăng gấp 3 thì giá trị phân số bằng 5/24. Tìm phân số đó
  25. Cho các đường thẳng sau:(d1): y = x – 2(d2): y = 2x – 4(d3): y = mx + m + 2a, Tìm điểm cố định mà (d3) luôn đi qua với mọi mb, Tìm m để 3 đường thẳng trên đồng quy
  26. 1. Rút gọn biểu thức sau:A = 3+13-1+3-13+1-332. B = x2+xx-x+1-xx-xx+1 với x &gt; 0Rút gọn biểu thức P = B+x+1
  27. 1. Cho a, b là 2 số thực sao cho a3+b3 = 2. Chứng minh: 0 &lt; a + b ≤ 22. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP = 116x + 14y + 1z
  28. 1. Cho (O; R), dây BC cố định không đi qua tâm O, A là điểm bất kì trên cung lớn BC. Ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại Ha, Chứng minh tứ giác HDBF, BCEF nội tiếpb, K là điểm đối xứng của A qua O. Chứng minh HK đi qua trung điểm của BCc, Giả sử ∠BAC = 600. Chứng minh Δ AHO cân2. Một hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng bằng 2cm, quay hình chữ nhật này một vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần của hình trụ
  29. 1. Cho Phương trình : x2+m-1x+5m-6=0a, Giải phương trình khi m = –1b, Tìm m để 2 nghiệm x1 và x2 thỏa mãn hệ thức: 4×1 + 3×2 = 12. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trìnhMột công ty vận tải điều một số xe tải để chở 90 tấn hàng. Khi đến kho hàng thì có 2 xe bị hỏng nên để chở hết số hàng thì mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,5 tấn so với dự định ban đầu. Hỏi số xe được điều đến chở hàng là bao nhiêu xe? Biết rằng khối lượng hàng chở ở mỗi xe là như nhau
  30. 1. Tìm m để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung:2×2-3m+2x+12=04×2-9m-2x+36=02. Tìm hệ số a, b của đường thẳng y = ax + b biết đường thẳng trên đi qua hai điểm là (1; –1) và (3; 5)
  31. 1. Rút gọn biểu thức sau:A = 28+412-11-622. Cho biểu thứcM = x+3x+5x+x-2 – x+1x+2 – x-21-x với x ≥ 0, x ≠ 1a, Rút gọn biểu thức Mb, Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị tương ứng của M nguyên
  32. a, Cho x, y là các số thực dương. Chứng minh:1x + 1y ≥ 4x+yb, Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:1a+2b+c + 1b+2c+a + 1c+2a+b ≤ 1a+3b + 1b+3c + 1c+3a
  33. 1. Trên đường tròn (O) đường kính AB, lấy điểm D (D ≠ A, D ≠ B). Gọi E là điểm chính giữa cung nhỏ BD. Lấy điểm C trên đoạn thẳng AB (C ≠ A, C ≠ B). Đường thẳng CE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Gọi G là giao điểm của AE và DF.a, Chứng minh ∠BAE = ∠DFE và AGCF là tứ giác nội tiếpb, Chứng minh CG vuông góc với ADc, Kẻ đường thẳng đi qua C, song song với AD và cắt DF tại H. Chứng minh CH = CB2. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2 cm và chiều cao bằng hai lần đường kính đáy. Tính thể tích của hình trụ đó
  34. 1. Cho phương trình: m-1×2-2m+1x+m=0a, Giải phương trình khi m = 2b, Tìm m sao cho phương trình có 2 nghiệm x1;x2 phân biệt thỏa mãn điều kiện sau: x1-x2≥22. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trìnhHai người dự định làm một công việc trong 12 giờ thì xong. Họ làm với nhau được 8 giờ thì người thứ nhất nghỉ, còn người thứ hai vẫn tiếp tục làm. Do cố gắng tăng năng suất gấp đôi nên người thứ hai đã làm xong xông việc còn lại trong 3 giờ 20 phút. Hỏi neeys mỗi người thợ làm một mình với năng suất dự định ban đầu thì mất bao lâu mới xong công việc nói trên?
  35. Giải hệ phương trình sau:2x-32y+4=4xy-3+54x+13y-3=3yx+1-12
  36. Cho hai biểu thức:A = 5-26+8-2157+210B = 15x-11x+2x-3 + 3x-21-x – 2x+3x+3 với x ≥ 0, x ≠ 1a, Rút gọn các biểu thức A và Bb, So sánh B với 23
  37. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Dựng đường tròn tâm O, đường kính AH cắt AB tại E, cắt AC tại F. Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại E và F. Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại E và F lần lượt cắt cạnh BC tại M và Na, Chứng minh MEOH là tứ giác nội tiếpb, Chứng minh rằng: AB. HE = AH. HBc, Chứng minh 3 điểm E, O, F thẳng hàngd, AB = 210cm, AC = 215cm, Tính diện tích tam giác OMN
  38. Cho phương trình: mx2-2m+1x+m-4=0 (m là tham số).a, Xác định m để các nghiệm x1; x2 của Phương trình thoả mãn x1 + 4×2 = 2b, Tìm một hệ thức giữa x1; x2 mà không phụ thuộc vào m
  39. a, Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = -x24 và đường thẳng (d): y = x2 – 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.b, Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính
  40. Giải các phương trình và hệ phương trình sau đây:a, 23x-2-4=53y+233x-2+73y+2=-2b, x2-5x+6=0c, xx+2 + x-1x-2 = -3x+2×2-4d, x-1×2-2x-1x=214
  41. Cho biểu thức:A = (1+aa+1):(1a-1 – 2aaa+a-a-1) với a ≥ 0; a ≠ 1a, Rút gọn Ab, Tìm các giá trị của a sao cho A &gt; 1c, Tính các giá trị của A nếu a = 2018-22017
  42. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=15, AC=20, AH là đường caoTính BCTính BHTính CHTính AH
  43. Cho tam giác ABC cân tại A có AH và BK là hai đường cao. Kẻ đường thẳng vuông góc BC tai B cắt tia CA tại D. Chứng minh:a, BD = 2AHb, 1BK2=1BC2+14HA2
  44. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH, kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC. Chứng minh:a, EBFC=ABAC3b, BC.BE.CF=AH3
  45. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Cho biết AB = 15cm, AD = 20cm, các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau ở O. Tính :a, Độ dài các đoạn thẳng OB và ODb, Độ dài đoạn thẳng ACc, Diện tích hình thang ABCD
  46. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 15cma, Tính độ dài đoạn thẳng BDb, Vẽ AH vuông góc với BD tại H. Tính độ dài đoạn thẳng AHc, Đừng thẳng AH cắt BC và DC lần lượt tai I, K. Chứng minh: AH2=HI.HK 
  47. Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D. Đường chéo BD vuông góc với BC. Biết AD = 12cm, DC = 25cm. Tính độ dài AB, BC và BD
  48. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH biết ABAC=57, AH = 15cm. Tính độ dài các đoạn thẳng HB và HC
  49. Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông là 7 và 24. Kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Tính diện tích hai tam giác vuông tạo thành
  50. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết AB:AC = 3:4 và AH = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BH và CH
  51. Cho tam giác ABC biết BC = 7,5cm, AC = 4,5cm, AB = 6cma, Tính đường cao AH của tam giác ABCb, Tính độ dài BH, CH
  52. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính diện tích tam giác ABC, biết AH = 12cm, BH = 9cm

Copyright © 2025 Trang Học trực tuyến
  • Sach toan
  • Giới thiệu
  • LOP 12
  • Liên hệ
  • Sitemap
  • Chính sách
Back to Top
Menu
  • Môn Toán