Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) = -1,5. Không làm tính, dùng đồ thị để so sánh f(-1,5) và f(-0,5), f(0,75) và f(1,5)
Trả lời:
Hàm số y = -1,5 có a = -1,5 < 0Vậy hàm số đồng biến trong khoảng x < 0, nghịch biến trong khoảng x > 0Suy ra : f(-1,5) < f(-0,5), f(0,75) > f(1,5)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau (h.6):- Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?- Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy ? Tương tự đối với các điểm B, B’ và C, C’ ?- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
Câu hỏi:
Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau (h.6):– Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?- Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy ? Tương tự đối với các điểm B, B’ và C, C’ ?- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
Trả lời:
Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành- Các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm y = 2×2.
Câu hỏi:
Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm y = 2×2.
Trả lời:
– Đồ thị nằm ở phía dưới trục hoành- Các cặp điểm M và M’; N và N’; P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy- Điểm O (0;0) là điểm cao nhất của đồ thị.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = (-1)/2 x2.Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.
Câu hỏi:
Cho hàm số y = (-1)/2 x2.Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.
Trả lời:
Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2Với x = 3 ta có: y = (-1)/2 x2 = (-1)/2.32 = (-9)/2Hai kết quả là như nhau.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = (-1)/2 x2.Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
Câu hỏi:
Cho hàm số y = (-1)/2 x2.Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
Trả lời:
Có 2 điểm có tung độ bằng -5Giá trị của hoành độ của hai điểm lần lượt là ≈ -3,2 và ≈ 3,2
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai hàm số y=32×2 và y=-32×2 . Điền vào chỗ trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Câu hỏi:
Cho hai hàm số và . Điền vào chỗ trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.x-2-1012 x-2-1012 Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox.
Trả lời:
+ Điền vào ô trống:Vậy ta có bảng:Tương tự như vậy với hàm số . Ta có bảng:+ Vẽ đồ thị hàm số:Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm A(-2; 6); ; O(0; 0); ; D(2; 6).Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol Lấy các điểm A’ (-2; -6); ; O(0; 0); ; D’(2; -6).Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol Nhận xét: Đồ thị hàm số và đối xứng nhau qua trục Ox.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====