Câu hỏi:
Cho a, b, c là ba số thực không âm và thỏa mãn: a + b + c = 1. Chứng minh rằng
Trả lời:
Vì a, b, c không âm và có tổng bằng 1 nên
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu thức P=1+a1+a−1−a+1−a1−a2−1+a1a2−1−1a với 0 < a < 1. Chứng minh rằng P = –1
Câu hỏi:
Cho biểu thức với 0 < a < 1. Chứng minh rằng P = –1
Trả lời:
Với 0 < a < 1 ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng d: y = 2mx – 1 với m là tham số.b) Chứng minh rằng với mỗi giá trị của m, d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi y1, y2 là tung độ của A, B. Tìm m sao cho |y12−y22|=35
Câu hỏi:
Cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng d: y = 2mx – 1 với m là tham số.b) Chứng minh rằng với mỗi giá trị của m, d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi y1, y2 là tung độ của A, B. Tìm m sao cho
Trả lời:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P): Phương trình (*) có ∆’ = m2 + 1 > 0 ⇒ (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 ∀ m hay d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.Áp dụng Viét ta có Khi đó ta có Ta có: Đặt: có phương trình Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng d: y = 2mx – 1 với m là tham số.a) Tìm tọa độ giao điểm của d và (P) khi m = 1
Câu hỏi:
Cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng d: y = 2mx – 1 với m là tham số.a) Tìm tọa độ giao điểm của d và (P) khi m = 1
Trả lời:
a, Khi m = 1 ta có d : y = 2x – 1 và (P): y = –x2Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là:Với Với Vậy các giao điểm là
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 120 km. Vận tốc trên 3/4 quãng đường AB đầu không đổi, vận tốc trên 1/4 quãng đường AB sau bằng 1/2 vận tốc trên 3/4 quãng đường AB đầu. Khi đến B, người đó nghỉ 30 phút và trở lại A với vận tốc lớn hơn vận tốc trên 3/4 quãng đường AB đầu tiên lúc đi là 10 km/h. Thời gian kể từ lúc xuất phát tại A đến khi xe trở về A là 8,5 giờ. Tính vận tốc của xe máy trên quãng đường người đó đi từ B về A?
Câu hỏi:
Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 120 km. Vận tốc trên 3/4 quãng đường AB đầu không đổi, vận tốc trên 1/4 quãng đường AB sau bằng 1/2 vận tốc trên 3/4 quãng đường AB đầu. Khi đến B, người đó nghỉ 30 phút và trở lại A với vận tốc lớn hơn vận tốc trên 3/4 quãng đường AB đầu tiên lúc đi là 10 km/h. Thời gian kể từ lúc xuất phát tại A đến khi xe trở về A là 8,5 giờ. Tính vận tốc của xe máy trên quãng đường người đó đi từ B về A?
Trả lời:
Gọi vận tốc của người đi xe máy trên 3/4 quãng đường AB đầu (90 km) là x (km/h) (x > 0)Vận tốc của người đi xe máy trên 1/4 quãng đường AB sau là 0,5x (km/h)Vận tốc của người đi xe máy khi quay trở lại A là x + 10 (km/h)Tổng thời gian của chuyến đi là Vậy vận tốc của xe máy trên quãng đường người đó đi từ B về A là 30 + 10 = 40 (km/h)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ba điểm A, M, B phân biệt, thẳng hàng và M nằm giữa A, B. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, dựng hai tam giác đều AMC và BMD. Gọi P là giao điểm của AD và BC.a) Chứng minh AMPC và BMPD là các tứ giác nội tiếp
Câu hỏi:
Cho ba điểm A, M, B phân biệt, thẳng hàng và M nằm giữa A, B. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, dựng hai tam giác đều AMC và BMD. Gọi P là giao điểm của AD và BC.a) Chứng minh AMPC và BMPD là các tứ giác nội tiếp
Trả lời:
a) Vì Xét ∆ CMB và ∆ AMD cóSuy ra AMPC và BMPD là các tứ giác nội tiếp
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====