Câu hỏi:
a) Tìm điểm cố định của đường thẳng y = (m – 1)x + 2m – 1b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = mx + 1 và Parabol (P): . Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A (3; 7). Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt C và D. Tính giá trị của T =
Trả lời:
a) y = (m – 1)x + 2m – 1Gọi M là điểm cố định mà đường thẳng y = (m – 1)x + 2m – 1 đi qua với mọi m=> = (m – 1) + 2m – 1 ⇔ ( + 2)m – (++ 1)=0 (*)Để đường thẳng y = (m – 1)x + 2m – 1 luôn đi qua M với mọi m thì phương trình (*) nghiệm đúng với mọi mVậy đường thẳng y = (m – 1)x + 2m – 1 luôn đi qua M (–2; 1)b) Để đường thẳng (d): y = mx + 1 đi qua điểm A (3; 7), thì A ∈ d :7 = m.3 + 1 ⇔ m = 2Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:Δ = – 4.2.(-1) = + 8 > 0=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt, do đó (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệtTheo định lí Vi-et, ta có:Theo bài ra:T = = Vậy T = 1/2
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điều kiện xác định của biểu thức P = 2018x-5 là:
Câu hỏi:
Điều kiện xác định của biểu thức P = là:
A. x = 5
B. x ≠ 5
C. x ≤ 5
D. x ≥ 5
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng 2x – y = 3 đi qua điểm:
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng 2x – y = 3 đi qua điểm:
A. (0; –3)
Đáp án chính xác
B. (2; 2)
C. (1; 3)
D. (5; 0)
Trả lời:
Đáp án A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=-3×2. Kết luận nào sau đây là đúng :
Câu hỏi:
Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng :
A. Hàm số trên luôn đồng biến
B. Hàm số trên luôn nghịch biến
C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điều kiện để hàm số y = (–m + 3) x – 7 đồng biến trên R là:
Câu hỏi:
Điều kiện để hàm số y = (–m + 3) x – 7 đồng biến trên R là:
A. m = 3
B. m < 3
Đáp án chính xác
C. m ≥ 3
D. x ≠ 3
Trả lời:
Đáp án B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các phương trình sau, phương trình nào có tích hai nghiệm bằng –5
Câu hỏi:
Trong các phương trình sau, phương trình nào có tích hai nghiệm bằng –5
A. x2 – 3x – 5 = 0
Đáp án chính xác
B. x2 – 3x + 5 = 0
C. x2 + 3x + 5 = 0
D. –x2 – 3x – 5 = 0
Trả lời:
Đáp án A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====