Câu hỏi:
Một ô tô đi được quãng đường s (km) với tốc độ v (km/h) hết thời gian t (giờ). Hãy lập các biểu thức tính một trong ba đại lượng s, v và t theo hai đại lượng còn lại. Có phải tất cả các biểu thức đó đều là đa thức? Hãy giải thích.
Trả lời:
Ta lập được các biểu thức tính một trong ba đại lượng s, v và t theo hai đại lượng còn lại như sau: s = vt; v = ; t = .
Trong ba biểu thức trên, chỉ có biểu thức s = vt là đa thức; hai biểu thức còn lại không phải là đa thức, vì hai biểu thức v = và t = có chứa phép chia giữa các biến.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Viết biểu thức biểu thị các đại lượng sau đây:
• Chiều rộng của hình chữ nhật có chiều dài bằng a (m) và diện tích bằng 3 m2.
• Thời gian để một người thợ làm được x sản phẩm, biết rằng mỗi giờ người thợ đó làm được y sản phẩm.
• Năng suất trung bình của một mảnh ruộng gồm hai thửa, một thửa có diện tích a (ha) cho thu hoạch được m tấn lúa, thửa kia có diện tích b (ha) cho thu hoạch n tấn lúa.
Câu hỏi:
a) Viết biểu thức biểu thị các đại lượng sau đây:
• Chiều rộng của hình chữ nhật có chiều dài bằng a (m) và diện tích bằng 3 m2.
• Thời gian để một người thợ làm được x sản phẩm, biết rằng mỗi giờ người thợ đó làm được y sản phẩm.
• Năng suất trung bình của một mảnh ruộng gồm hai thửa, một thửa có diện tích a (ha) cho thu hoạch được m tấn lúa, thửa kia có diện tích b (ha) cho thu hoạch n tấn lúa.Trả lời:
a)
• Biểu thức biểu thị chiều rộng của hình chữ nhật có chiều dài bằng a (m) và diện tích bằng 3 m2 là: (m).
• Gọi t là thời gian để người thợ đó làm được x sản phẩm.
Vì thời gian làm việc và số sản phẩm làm được là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
, suy ra (giờ)
Vậy biểu thức biểu thị thời gian để người thợ đó làm được x sản phẩm là: (giờ).
• Diện tích của mảnh ruộng là: a + b (ha).
Mảnh ruộng cho thu hoạch được số tấn lúa là: m + n (tấn lúa).
Biểu thức biểu thị năng suất trung bình của mảnh ruộng gồm hai thửa đó là: (tấn/ha).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Các biểu thức trên có đặc điểm nào giống nhau? Chúng có phải là đa thức không?
Câu hỏi:
b) Các biểu thức trên có đặc điểm nào giống nhau? Chúng có phải là đa thức không?
Trả lời:
b) Các biểu thức trên đều là biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức không.
Do đó các biểu thức này không phải là đa thức.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu thức P=x2−12x+1.
a) Tính giá trị của biểu thức tại x = 0.
Câu hỏi:
Cho biểu thức .
a) Tính giá trị của biểu thức tại x = 0.Trả lời:
a) Tại x = 0, ta có: .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Tại x=−12, giá trị của biểu thức có xác định không? Tại sao?
Câu hỏi:
b) Tại , giá trị của biểu thức có xác định không? Tại sao?
Trả lời:
b) Tại ta có mẫu thức có giá trị là: .
Khi đó giá trị của biểu thức P không xác định.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm giá trị của phân thức:
a) x2−2x+1x+2 tại x = –3, x = 1;
Câu hỏi:
Tìm giá trị của phân thức:
a) tại x = –3, x = 1;Trả lời:
a) Xét phân thức
Điều kiện xác định của phân thức trên là x + 2 ≠ 0, hay x ≠ ‒2.
• Khi x = –3 (điều kiện xác định được thỏa mãn), ta có:
;
• Khi x = 1 (điều kiện xác định được thỏa mãn), ta có:
.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====