Câu hỏi:
b) Sau kì hạn 12 tháng, tiền lãi của kì hạn đó được cộng vào tiền vốn, rồi bác Hoa tiếp tục đem gửi cho kì hạn 12 tháng tiếp theo. Viết công thức tính tổng số tiền mà bác Hoa nhận được sau khi gửi 24 tháng trên dưới dạng tích, biết trong 24 tháng đó, lãi suất ngân hàng không thay đổi và bác Hoa không rút tiền ra khỏi ngân hàng.
Trả lời:
b) Sau kì hạn 12 tháng, bác Hoa tiếp tục đem gửi cho kì hạn 12 tháng tiếp theo, tức là bác Hoa gửi tiếp 12 tháng với số tiền gốc là a . (1 + r%) (đồng).
Số tiền lãi bác Hoa nhận được sau khi gửi 24 tháng là:
a . (1 + r%) . r% (đồng).
Do đó, công thức tính tổng số tiền mà bác Hoa nhận được sau khi gửi 24 tháng là:
a . (1 + r%) + a . (1 + r%) . r% = a(1 + r%)(1 + r%) = a(1 + r%)2 (đồng).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm thế nào để biến đổi được đa thức 3×2 – 5x dưới dạng tích của hai đa thức?
Câu hỏi:
Làm thế nào để biến đổi được đa thức 3×2 – 5x dưới dạng tích của hai đa thức?
Trả lời:
Để biến đổi được đa thức 3×2 – 5x dưới dạng tích của hai đa thức, ta áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Ta biến đổi như sau: 3×2 – 5x = x(3x – 5).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết đa thức 6×2 – 10x thành tích của hai đa thức bậc nhất.
Câu hỏi:
Viết đa thức 6×2 – 10x thành tích của hai đa thức bậc nhất.
Trả lời:
Đa thức 6×2 – 10x thành tích của hai đa thức bậc nhất như sau:
6×2 – 10x = 3x(x – 5).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết đa thức 6×2 – 10x thành tích của hai đa thức bậc nhất.
Câu hỏi:
Viết đa thức 6×2 – 10x thành tích của hai đa thức bậc nhất.
Trả lời:
Đa thức 6×2 – 10x thành tích của hai đa thức bậc nhất như sau:
6×2 – 10x = 3x(x – 5)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết mỗi đa thức sau dưới dạng tích của hai đa thức:
a) x2 – y2;
Câu hỏi:
Viết mỗi đa thức sau dưới dạng tích của hai đa thức:
a) x2 – y2;Trả lời:
a) x2 – y2 = (x + y)(x – y);
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) x3 – y3;
Câu hỏi:
b) x3 – y3;
Trả lời:
b) x3 – y3 = (x – y)(x2 + xy + y2);
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====