Câu hỏi:
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
A. “Số được chọn là số nguyên tố”;
B. “Số được chọn là số bé hơn 11”;
Đáp án chính xác
C. “Số được chọn là số chính phương”;
D. “Số được chọn là số chẵn”.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Biến cố A và D là biến cố ngẫu nhiên vì nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra.
Chẳng hạn, nếu chọn số 3 thì biến cố A xảy ra, biến cố D không xảy ra nhưng nếu chọn số 2 thì biến cố D xảy ra, biến cố A không xảy ra.
Biến cố C là biến cố không thể vì trong các số 2; 3; 5; 6; 7; 8; 10 không có số nào là số chính phương.
Biến cố B là biến cố chắc chắn vì các số 2; 3; 5; 6; 7; 8; 10 đều nhỏ hơn 11.
Vậy đáp án đúng là B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biến cố chắc chắn là
Câu hỏi:
Biến cố chắc chắn là
A. biến cố luôn xảy ra;
Đáp án chính xác
B. biến cố không bao giờ xảy ra;
C. biến cố không thể biết trước nó có xảy ra hay không;
D. Các đáp án trên đều sai.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7 là biến cố gì?
Câu hỏi:
Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7 là biến cố gì?
A. Biến cố ngẫu nhiên;
B. Biến cố không thể;
C. Biến cố chắc chắn;
Đáp án chính xác
D. Các đáp án trên đều đúng.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Số chấm xuất hiện trên mặt của con xúc xắc là: 1 chấm; 2 chấm; 3 chấm; 4 chấm; 5 chấm; 6 chấm.
Ta thấy số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc luôn bé hơn 7.
Do đó, khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7 là biến cố chắc chắn vì đây là biến cố luôn xảy ra.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố gì?
Câu hỏi:
Biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố gì?
A. Biến cố ngẫu nhiên;
B. Biến cố không thể;
Đáp án chính xác
C. Biến cố chắc chắn;
C. Biến cố chắc chắn;
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Một người sinh năm 1800, tính đến thời điểm hiện tại (năm 2021) là 221 tuổi.
Do đó không thể xảy ra trường hợp “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800”.
Vậy biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố không thể vì điều này không thể xảy ra.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một con xúc xắc hai lần liên tiếp và quan sát số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 2” là biến cố gì?
Câu hỏi:
Gieo một con xúc xắc hai lần liên tiếp và quan sát số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 2” là biến cố gì?
A. Biến cố ngẫu nhiên;
B. Biến cố không thể;
Đáp án chính xác
C. Biến cố chắc chắn;
D. Các đáp án trên đều đúng.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Biến cố “Tổng số chấm trên hai mặt con xúc xắc chia hết cho 2” là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này không thể biết trước có xảy ra hay không.
Ví dụ: Nếu lần 1 tung được 2 chấm, lần 2 tung được 6 chấm thì tổng 2 lần là 8 chia hết cho 2 và biến cố sẽ xảy ra. Nhưng nếu lần 1 tung được 2 chấm, lần 2 tung được 1 chấm thì tổng 2 lần là 3 không chia hết cho 2 nên biến cố đã cho là ngẫu nhiên.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biến cố không thể là
Câu hỏi:
Biến cố không thể là
A. biến cố luôn xảy ra;
B. biến cố không bao giờ xảy ra;
Đáp án chính xác
C. biến cố không thể biết trước nó có xảy ra hay không;
D. Các đáp án trên đều sai.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====