Câu hỏi:
Cho M là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Biết AM = 3 cm và (H.4.67). Tính BM và số đo góc MBA.
Trả lời:
Do M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB = 3 cm.
Tam giác MAB có MA = MB nên tam giác MAB cân tại M.;
Do đó
Vậy BM = 3 cm,
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kiến trúc sư vẽ bản thiết kế ngôi nhà hình tam giác theo tỉ lệ 1 : 100. Biết rằng ngôi nhà cao 5 m, bề ngang mặt sàn rộng 4 m và hai mái nghiêng như nhau. Theo em, bản thiết kế làm thế nào để xác định được chính xác điểm C thể hiện đỉnh ngôi nhà?
Câu hỏi:
Kiến trúc sư vẽ bản thiết kế ngôi nhà hình tam giác theo tỉ lệ 1 : 100. Biết rằng ngôi nhà cao 5 m, bề ngang mặt sàn rộng 4 m và hai mái nghiêng như nhau. Theo em, bản thiết kế làm thế nào để xác định được chính xác điểm C thể hiện đỉnh ngôi nhà?
Trả lời:
Điểm C cần dựng là điểm thỏa mãn cách đoạn thẳng AB một đoạn bằng 5cm và (2 mái nghiêng như nhau). Do đó C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Cách dựng như sau:
Bước 1. Lấy điểm M là trung điểm của đoạn AB.
Bước 2. Kẻ tia Mx vuông góc với AB tại M.
Bước 3. Vẽ đường tròn tâm M, bán kính 5 cm, đường tròn cắt tia Mx tại điểm C.
Chứng minh:
Điểm C thỏa mãn cách đoạn thẳng AB một đoạn bằng 5cm.
Xét tam giác CMA vuông tại M và tam giác CMB vuông tại M có:
AM = MB (theo cách dựng).
CM chung.
Suy ra (2 cạnh góc vuông).
Do đó (2 góc tương ứng).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy nêu tên tất cả các tam giác cân trong Hình 4.59. Với mỗi tam giác cân đó, hãy nêu tên cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của chúng.
Câu hỏi:
Hãy nêu tên tất cả các tam giác cân trong Hình 4.59. Với mỗi tam giác cân đó, hãy nêu tên cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của chúng.
Trả lời:
Tam giác ABC có AB = AC = 3 cm nên tam giác ABC cân tại A.
Trong tam giác cân ABC có:
Cạnh bên: AB, AC.
Cạnh đáy: BC.
Góc ở đỉnh:
Góc ở đáy:
Tam giác ADC có AD = AC = 3 cm nên tam giác ADC cân tại A.
Trong tam giác cân ADC có:
Cạnh bên: AD, AC.
Cạnh đáy: CD.
Góc ở đỉnh:
Góc ở đáy:
Tam giác ABD có AB = AD = 3 cm nên tam giác ABD cân tại A.
Trong tam giác cân ABD có:
Cạnh bên: AB, AD.
Cạnh đáy: BD.
Góc ở đỉnh:
Góc ở đáy:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Quan sát tam giác ABC cân tại A như Hình 4.60. Lấy D là trung điểm của đoạn thẳng BC.
a) Chứng minh rằng ΔABD=ΔACD theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.
b) Hai góc B và C của tam giác ABC có bằng nhau không?
Câu hỏi:
Quan sát tam giác ABC cân tại A như Hình 4.60. Lấy D là trung điểm của đoạn thẳng BC.
a) Chứng minh rằng theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.
b) Hai góc B và C của tam giác ABC có bằng nhau không?
Trả lời:
a) Xét hai tam giác ABD và ACD có:
AB = AC (theo giả thiết).
AD chung.
BD = CD (theo giả thiết).
Vậy (cạnh – cạnh – cạnh).
b) Do nên hay
Vậy hai góc B và C của tam giác ABC bằng nhau.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác MNP có M^=N^. Vẽ tia phân giác PK của tam giác MNP (K∈MN).
Chứng minh rằng:
a) MKP^=NKP^; b) ΔMPK=ΔNPK;
c) Tam giác MNP có cân tại P không?
Câu hỏi:
Cho tam giác MNP có Vẽ tia phân giác PK của tam giác MNP ().
Chứng minh rằng:
a) b)
c) Tam giác MNP có cân tại P không?
Trả lời:
a) Xét tam giác MPK có
Do đó (1).
Xét tam giác NPK có
Do đó (2).
Mà (theo giả thiết) và (theo giả thiết) nên từ (1) và (2) có
b) Xét hai tam giác MPK và NPK có:
(theo giả thiết).
PK chung.
(chứng minh trên).
Vậy (g – c – g).
c) Do nên PM = PN (2 cạnh tương ứng).
Tam giác MNP có PM = PN (chứng minh trên) nên tam giác MNP cân tại P.
Vậy tam giác MNP cân tại P.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính số đo các góc và các cạnh chưa biết của tam giác DEF trong Hình 4.62.
Câu hỏi:
Tính số đo các góc và các cạnh chưa biết của tam giác DEF trong Hình 4.62.
Trả lời:
Tam giác FDE có FD = FD = 4 cm nên tam giác FDE cân tại F.
Khi đó
Xét tam giác FDE có
Do đó
Tam giác DEF có nên tam giác DEF cân tại D.
Do đó DE = DF = 4 cm.
Vậy DE = 4 cm.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====