Câu hỏi:
Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:a) 74.75.76;b) (54 : 3)7.324;c) [(8 + 2)2.10100] : (100.1094);d) a9:a9 (a 0).
Trả lời:
a) 74.75.76 = 74 + 5 + 6 = 715;b) (54:3)7:324 = 187.324 = 187.18.18 = 187 + 1 + 1 = 189;c) [(8 + 2)2.10100] : (100.1094)= [102.10100]:(1094)= 102 + 100:1094= 10102:1094 = 10102 – 94= 108.d) a9:a9 (a 0)= a9 – 9 = a0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên:36; 64; 169; 225; 361; 10 000.b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên:8; 27; 125; 216; 343; 8 000.
Câu hỏi:
a) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên:36; 64; 169; 225; 361; 10 000.b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên:8; 27; 125; 216; 343; 8 000.
Trả lời:
a) Ta có: 36 = 6.6 = 62;64 = 8.8 = 82;169 = 13.13 = 132;225 = 15.15 = 152;361 = 19.19 = 192;10 000 = 100.100 = 1002.b) Ta có: 8 = 2.2.2 = 23;27 = 3.3.3 = 33;125 = 5.5.5 = 53;216 = 6.6.6 = 63;343 = 7.7.7 = 73;8 000 = 20.20.20 = 203.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các số 16; 20; 25; 60; 81; 90; 1 000; 1 331. Trong các số đó, số nào viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1? (Chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa)
Câu hỏi:
Cho các số 16; 20; 25; 60; 81; 90; 1 000; 1 331. Trong các số đó, số nào viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1? (Chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa)
Trả lời:
Các số viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là: 16; 25; 81; 1 000; 1 331. Trong đó:+) 16 = 4.4 = 42 hoặc 16 = 2.2.2.2 = 24;+) 25 = 5.5 = 52;+) 81 = 9.9 = 92 hoặc 81 = 3.3.3.3 = 34;+) 1 000 = 10.10.10 = 103;+) 1 331 = 11.11.11 = 113.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa, một tích các lũy thừa hoặc một tổng các lũy thừa:a) 3.3.3.3.3;b) y.y.y.y;c) 5.p.5.p.2.q.4.q;d) a.a + b.b + c.c.c + d.d.d.d.
Câu hỏi:
Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa, một tích các lũy thừa hoặc một tổng các lũy thừa:a) 3.3.3.3.3;b) y.y.y.y;c) 5.p.5.p.2.q.4.q;d) a.a + b.b + c.c.c + d.d.d.d.
Trả lời:
a) 3.3.3.3.3 = 35;b) y.y.y.y = y4;c) 5.p.5.p.2.q.4.q = (5.5)(2.4).(p.p).(q.q) = 52.(2.2.2).p2.q2 = 52.23.p2.q2.d) a.a + b.b + c.c.c + d.d.d.d = a2 + b2 + c3 + d4.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia. Quá trình đó diễn ra như sau: Đầu tiên từ 1 nhân thành 2 nhân tách xa nhau. Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này tiếp tục phân chia thành 4, rồi thành 8, … tế bào.Như vậy từ một tế bào mẹ: sau khi phân chia lần 1 được hai tế bào con; lần hai được 22 = 4 (tế bào con); lần ba được 23 = 8 (tế bào con). Hãy tính số tế bào con có được ở lần phân chia thứ 5, thứ 8 và thứ 11.
Câu hỏi:
Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia. Quá trình đó diễn ra như sau: Đầu tiên từ 1 nhân thành 2 nhân tách xa nhau. Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này tiếp tục phân chia thành 4, rồi thành 8, … tế bào.Như vậy từ một tế bào mẹ: sau khi phân chia lần 1 được hai tế bào con; lần hai được 22 = 4 (tế bào con); lần ba được 23 = 8 (tế bào con). Hãy tính số tế bào con có được ở lần phân chia thứ 5, thứ 8 và thứ 11.
Trả lời:
Theo quy luật phân chia tế bào, ta có:Lần 1: 21 = 2 (tế bào con);Lần 2: 22 = 4 (tế bào con);Lần 3: 23 = 4 (tế nào con); …Vậy lần thứ n được: 2n (tế bào con).Số tế bào con có được ở lần phân chia thứ 5 là:25 = 32 (tế bào con).Số tế bào con có được ở lần phân chia thứ 8 là:28 = 256 (tế bào con).Số tế bào con có được ở lần phân chia thứ 11 là:211 = 2 048 (tế bào con).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một nền nhà có dạng hình vuông gồm a hàng, mỗi hàng lát a viên gạch. Ban An đếm được 113 viên gạch được lát trên nền nhà đó. Theo em bạn An đếm đúng hay sai? Vì sao?
Câu hỏi:
Một nền nhà có dạng hình vuông gồm a hàng, mỗi hàng lát a viên gạch. Ban An đếm được 113 viên gạch được lát trên nền nhà đó. Theo em bạn An đếm đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
Số viên gạch lát nền nhà đó là: a.a = a2 (viên).Do đó số viên gạch phải là bình phương của một số tự nhiên hay a là số chính phương. Số chính phương là các số có chữ số tận cùng là 0; 1; 4; 5; 6; 9.Bạn An đếm được 113 viên gạch được lát nền nhà. Mà 113 không phải là số chính phương nên bạn An đã đếm sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====