Câu hỏi:
Phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{{15}}{7}\) là:
A) \(\frac{{ – 15}}{7}\)
B) \(\frac{7}{{15}}\)
Đáp án chính xác
C) \( – \frac{7}{{15}}\)
D) \(\frac{7}{{ – 15}}\)
Trả lời:
Lời giải:
Hai phân số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Ta có: \(\frac{{15}}{7}.\frac{7}{{15}} = \frac{{15.7}}{{7.15}} = 1\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cách viết nào sau đây cho ta phân số:
Câu hỏi:
Cách viết nào sau đây cho ta phân số:
A) \(\frac{{0,4}}{3}\)
B) \(\frac{{ – 3}}{0}\)
C) \(\frac{1}{{3 + 2,25}}\)
D) \(\frac{0}{{12}}\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Lời giải:
\(\frac{a}{b}\) là phân số khi a, b \( \in \mathbb{Z}\), b\( \ne \)0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu đồ tranh
Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:
Câu hỏi:
Cho biểu đồ tranh
Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:A) Ngày thứ năm trong tuần số học sinh được nhiều điểm mười nhất.
B) Ngày thứ tư trong tuần số học sinh được điểm mười ít nhất.
C) Ngày thứ hai và ngày thứ sáu trong tuần số học sinh được điểm mười bằng nhau.
D) Số học sinh đạt điểm mười trong tuần là 16 học sinh.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Lời giải:
D) sai vì số học sinh đạt điểm 10 trong tuần là 14====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai:
Câu hỏi:
Cho hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai:A) Điểm A thuộc đường thẳng d.
B) Điểm B không thuộc đường thẳng d.
C) Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
Đáp án chính xác
D) Đường thẳng d đi qua điểm A.
Trả lời:
Lời giải:
C) sai vì đường thẳng d chỉ đi qua điểm A mà không đi qua điểm B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đoạn thẳng MN và điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Biết OM = 5cm; ON = 3cm. Độ dài MN là:
Câu hỏi:
Cho đoạn thẳng MN và điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Biết OM = 5cm; ON = 3cm. Độ dài MN là:
A) 8cm
Đáp án chính xác
B) 2cm
C) 10cm
D) 15cm
Trả lời:
Lời giải:
Vì O nằm giữa M và N nên OM + ON = NM
5 + 3 = 8cm
Vậy MN = 8cm====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tung một đồng xu cân đối đồng chất 50 lần ta thu được 22 lần mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa của đồng xu là:
Câu hỏi:
Tung một đồng xu cân đối đồng chất 50 lần ta thu được 22 lần mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa của đồng xu là:
A) \(\frac{{10}}{{25}}\)
B) \(\frac{{12}}{{25}}\)
C) \(\frac{{11}}{{25}}\)
Đáp án chính xác
D) \(\frac{9}{{25}}\)
Trả lời:
Lời giải:
Xác suất xuất hiện mặt ngửa khi tung đồng xu là:
22 : 50 = \(\frac{{22}}{{50}} = \frac{{22:2}}{{50:2}} = \frac{{11}}{{25}}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====