Câu hỏi:
II. Tự luận
Thực hiện phép tính
a)
b) \(\frac{{17}}{8}:\left( {\frac{{23}}{8} + \frac{{ – 9}}{2}} \right)\)
c) \(\frac{3}{4}.\frac{{11}}{{27}} + \frac{{16}}{{27}}.\frac{3}{4} + \frac{1}{2}\)
d) \(\frac{{27}}{{23}} – \frac{{ – 5}}{{21}} – \frac{4}{{23}} + \frac{{16}}{{21}} + \frac{1}{2}\)
Trả lời:
a) \(\frac{5}{{17}} – \frac{{25}}{{31}} + \frac{{12}}{{17}} + \frac{{ – 6}}{{31}}\)
= \(\left( {\frac{5}{{17}} + \frac{{12}}{{17}}} \right) + \left( {\frac{{ – 6}}{{31}} – \frac{{25}}{{31}}} \right)\)
= \(\left( {\frac{{5 + 12}}{{17}}} \right) + \left( {\frac{{ – 6 – 25}}{{31}}} \right)\)
= \(\frac{{17}}{{17}} + \frac{{ – 31}}{{31}} = 1 + ( – 1) = 0\)
b) \(\frac{{17}}{8}:\left( {\frac{{23}}{8} + \frac{{ – 9}}{2}} \right)\)
= \(\frac{{17}}{8}:\left( {\frac{{23}}{8} + \frac{{\left( { – 9} \right).4}}{{2.4}}} \right)\)
= \(\frac{{17}}{8}:\left( {\frac{{23}}{8} + \frac{{ – 36}}{8}} \right)\)
= \(\frac{{17}}{8} & :\frac{{23 + \left( { – 36} \right)}}{8}\)
= \(\frac{{17}}{8} & :\frac{{ – 13}}{8}\)
= \(\frac{{17}}{8} & .\frac{8}{{ – 13}} = \frac{{17}}{{ – 13}} = \frac{{ – 17}}{{13}}\)
c) \(\frac{3}{4}.\frac{{11}}{{27}} + \frac{{16}}{{27}}.\frac{3}{4} + \frac{1}{2}\)
\( = \frac{3}{4}.\left( {\frac{{11}}{{27}} + \frac{{16}}{{27}}} \right) + \frac{1}{2}\)
\( = \frac{3}{4}.\left( {\frac{{11 + 16}}{{27}}} \right) + \frac{1}{2}\)
\( = \frac{3}{4}.\frac{{27}}{{27}} + \frac{1}{2}\)
\( = \frac{3}{4} + \frac{1}{2} = \frac{3}{4} + \frac{2}{4} = \frac{5}{4}\)
d) \(\frac{{27}}{{23}} – \frac{{ – 5}}{{21}} – \frac{4}{{23}} + \frac{{16}}{{21}} + \frac{1}{2}\)
\( = \left( {\frac{{27}}{{23}} – \frac{4}{{23}}} \right) + \left( {\frac{{16}}{{21}} – \frac{{ – 5}}{{21}}} \right) + \frac{1}{2}\)
\( = \left( {\frac{{27 – 4}}{{23}}} \right) + \left( {\frac{{16 + 5}}{{21}}} \right) + \frac{1}{2}\)
\( = \frac{{23}}{{23}} + \frac{{21}}{{21}} + \frac{1}{2} = 1 + 1 + \frac{1}{2}\)
\( = 2 + \frac{1}{2} = \frac{4}{2} + \frac{1}{2} = \frac{5}{2}\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- I. Trắc nghiệm (3 điểm)Kết quả của phép tính 12+13 là:
Câu hỏi:
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Kết quả của phép tính là:A) \(\frac{5}{6}\)
Đáp án chính xác
B) \(\frac{1}{6}\)
C) \(\frac{2}{5}\)
D) \(\frac{3}{4}\)
Trả lời:
Lời giải:
\(\frac{1}{2} + \frac{1}{3} = \frac{3}{{2.3}} + \frac{2}{{3.2}} = \frac{3}{6} + \frac{2}{6} = \frac{{3 + 2}}{6} = \frac{5}{6}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một chiếc hộp gồm ba thẻ được đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫy nhiên một thẻ, có mấy kết quả có thể xảy ra
Câu hỏi:
Một chiếc hộp gồm ba thẻ được đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫy nhiên một thẻ, có mấy kết quả có thể xảy ra
A) 1
B) 2
C) 3
Đáp án chính xác
D) 4
Trả lời:
Lời giải:
Vì ba thẻ được đánh số từ 1 đến 3 nên kết quả có thể lấy ra là thẻ số 1 hoặc thẻ số 2 hoặc thẻ số 3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song
Câu hỏi:
Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song
A) 1
B) 2
Đáp án chính xác
C) 3
D) 4
Trả lời:
Lời giải:
Các cặp đường thẳng song song là:
Cặp 1: a và b
Cặp 2: d và c====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị của x thỏa mãn 34x+12=0
Câu hỏi:
Giá trị của x thỏa mãn
A) \(\frac{2}{3}\)
B) \(\frac{1}{2}\)
C) \(\frac{{ – 2}}{3}\)
Đáp án chính xác
D) \(\frac{{ – 1}}{2}\)
Trả lời:
Lời giải:
\(\frac{3}{4}x + \frac{1}{2} = 0\)
\(\frac{3}{4}x = 0 – \frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{4}x = \frac{{ – 1}}{2}\)
\(x = \frac{{ – 2}}{3}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Điểm O thuộc đoạn thẳng AB, OA = 4cm. Khẳng định nào sau đấy sai.
Câu hỏi:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Điểm O thuộc đoạn thẳng AB, OA = 4cm. Khẳng định nào sau đấy sai.
A) Độ dài đoạn thẳng OB bé hơn độ dài đoạn thẳng AB.
B) O không là trung điểm của AB.
C) O nằm giữa A và B.
D) Độ dài đoạn thẳng OA lớn hơn độ dài đoạn thẳng OB
Đáp án chính xác
Trả lời:
Lời giải:
Quan sát hình vẽ ta thấy khẳng định D sai vì OA = 4cm; OB = 6cm nên OB > OA====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====