Câu hỏi:
Bài 12 trang 58 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1:
a) Dấu của tích hai số nguyên cùng dấu là dương. Dấu của tích ba số nguyên cùng dấu là gì? Giải thích.
b) Tích của hai số nguyên là a và b là 15. Tổng nhỏ nhất của hai số đó bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Lời giải:
a) Nếu cả ba số nguyên cùng dấu dương thì tích của ba số này sẽ mang dấu dương.
Nếu cả ba số nguyên cùng dấu âm thì tích của ba số này sẽ mang dấu âm.
b) Vì a.b = 15 nên ta có các trường hợp:
1.15; (-1).(-15); 3.5; (-3).(-5)
Ta có:
1 + 15 = 15;
(-1) + (-15) = -16;
3 + 5 = 8;
(-3) + (-5) = -8;
Tổng nhỏ nhất của a và b là a + b = (-1) + (-15) = -16.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 1 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) 173 – (12 – 29);
b) (-255) – (77 – 22)
c) (-66).5
d) (-340).(-300)
Câu hỏi:
Bài 1 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) 173 – (12 – 29);
b) (-255) – (77 – 22)
c) (-66).5
d) (-340).(-300)Trả lời:
Lời giải:
a) 173 – (12 – 29)
= 173 – [-(29 – 12)]
= 173 – (-17)
= 173 + 17
= 190
b) (-255) – (77 – 22)
= (-255) – 55
= – (255 + 55)
= – 310.
c) (-66).5 = – 66.5 = – 330.
d) (-340).(-300) = 340.300 = 102 000.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 2 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) (-12).(-10).(-7)
b) (25 + 38) : (-9)
c) (38 – 25).(-17 + 12)
d) 40 : (-3 – 7) + 9
Câu hỏi:
Bài 2 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) (-12).(-10).(-7)
b) (25 + 38) : (-9)
c) (38 – 25).(-17 + 12)
d) 40 : (-3 – 7) + 9Trả lời:
Lời giải:
a) (-12).(-10).(-7) = [(-12).(-7)].(-10) = 84.(-10) = – 84.10 = -840.
b) (25 + 38) : (-9) = 63: (-9) = -7.
c) (38 – 25).(-17 + 12) = 13.(-5) = – 65.
d) 40 : (-3 – 7) + 9 = 40: (-10) + 9 = (-4) + 9 = 5.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 3 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
a) x2 = 9;
b) x2 = 100.
Câu hỏi:
Bài 3 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
a) x2 = 9;
b) x2 = 100.Trả lời:
Lời giải:
a) x2 = 9
⇔ x2 = (-3)2 hoặc x2 = 32
⇔ x = – 3 hoặc x = 3
Vậy x = -3 hoặc x = 3.
b) x2 = 100
⇔ x2 = (-10)2 hoặc x2 = 102⇔ x = – 10 hoặc x = 10
Vậy x = -10 hoặc x = 10.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 4 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -7 < x < 6
b) -4 ≤ x ≤ 4
c) -8 < x < 8
Câu hỏi:
Bài 4 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -7 < x < 6
b) -4 ≤ x ≤ 4
c) -8 < x < 8Trả lời:
Lời giải:
a) Ta có số nguyên x thỏa mãn -7 < x < 6 nên x ∈ {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5
= (-6) + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= (-6) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= -6.
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn điều kiện – 7 < x < 6 là -6.
b) Ta có số nguyên x thỏa mãn -4 ≤ x ≤ 4 nên x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= 0.
Vậy tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện -4 ≤ x ≤ 4 là 0.
c) Ta có các số nguyên x thỏa mãn -8 < x < 8 nên x ∈ {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7
= [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= 0.
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn điều kiện – 8 < x < 8 là 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 5 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính theo hai cách:
a) 18.15 – 3.6.10
b) 63 – 9.(12 + 7)
c) 39.(29 – 13) – 29.(39-13)
Câu hỏi:
Bài 5 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính theo hai cách:
a) 18.15 – 3.6.10
b) 63 – 9.(12 + 7)
c) 39.(29 – 13) – 29.(39-13)Trả lời:
Lời giải:
a) Cách 1: 18.15 – 3.6.10
= 18.15 – 18.10
= 18.(15 – 10)
= 18.5
= 90
Cách 2: 18.15 – 3.6.10
= 270 – 180
= 90
b) Cách 1: 63 – 9.(12 + 7)
= 63 – 9.12 – 9.7
= 63 – 108 – 63
= (63 – 63) – 108
= 0 – 108
= -108
Cách 2: 63 – 9.(12 + 7)
= 63 – 9.19
= 63 – 171
= -(171 – 63)
= -108
c) Cách 1: 39.(29 – 13) – 29.(39-13)
= 39.29 – 39.13 – 29.39 + 29.13
= (39.29 – 29.39) + (-39.13 + 29.13)
= 0 + (-39).13 + 29.13
= 13.(29 – 39)
= 13.(-10)
= -130
Cách 2: 39.(29 – 13) – 29.(39-13)
= 39.16 – 29.26
= 624 – 754
= -(754 – 624)
= – 130====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====