Câu hỏi:
Bài 11 trang 58 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt Trời tại cùng một thời điểm:
a) Tính số chênh lệch độ của mỗi cặp hành tinh:
Sao Kim và Trái Đất
Sao Thủy và Sao Thổ
Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất
Sao Hỏa và Sao Thiên Vương
b)
Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hỏa bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
Có nhận xét gì về tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương với nhiệt độ của Sao Kim?
Trả lời:
Lời giải:
a) Độ chênh lệch nhiệt độ của sao Kim và Trái Đất là: 460 – 20 = 440 (độ C)
Vậy Sao Kim nóng hơn Trái Đất: 440 độ C.
Độ chênh lệch nhiệt độ của Sao Thủy và Sao Thổ là: 440 – (-140) = 580 (độ C)
Vậy Sao Thủy nóng hơn Sao Thổ 580 độ C.
Hành tinh nóng nhất là Sao Kim : 460 độ C
Hành tinh lạnh nhất là Sao Hải Vương: -200 độ C
Độ chênh lệch nhiệt độ của Sao Kim và Sao Hải Vương là: 460 – (-200) = 660 ( độC)
Vậy Sao Kim nóng hơn Sao Hải Vương: 660 độ C.
Độ chênh lệch nhiệt độ của Sao Hỏa và Sao Thiên Vương -20 – (-180) = 160 ( độC)
Vậy Sao Hỏa nóng hơn Sao Thiên Vương là 160 độC.
b) Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương : 20 + (-200) = -180 (độC)
Vậy tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của Sao Thiên Vương cùng bằng -180 độC.
Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hỏa là: -20 + (-120) = -140 độ C
Vậy tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hỏa bằng nhiệt độ của Sao Thổ cùng bằng – 140 độ C.
Tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương là: (-120) + (-140) + (-200) = -460 độC.
Nhiệt độ Sao Kim là: 460 độC.
– 460 và 460 là hai số đối nhau
Vậy tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương và nhiệt độ Sao Kim là hai số đối nhau.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 1 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) 173 – (12 – 29);
b) (-255) – (77 – 22)
c) (-66).5
d) (-340).(-300)
Câu hỏi:
Bài 1 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) 173 – (12 – 29);
b) (-255) – (77 – 22)
c) (-66).5
d) (-340).(-300)Trả lời:
Lời giải:
a) 173 – (12 – 29)
= 173 – [-(29 – 12)]
= 173 – (-17)
= 173 + 17
= 190
b) (-255) – (77 – 22)
= (-255) – 55
= – (255 + 55)
= – 310.
c) (-66).5 = – 66.5 = – 330.
d) (-340).(-300) = 340.300 = 102 000.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 2 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) (-12).(-10).(-7)
b) (25 + 38) : (-9)
c) (38 – 25).(-17 + 12)
d) 40 : (-3 – 7) + 9
Câu hỏi:
Bài 2 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) (-12).(-10).(-7)
b) (25 + 38) : (-9)
c) (38 – 25).(-17 + 12)
d) 40 : (-3 – 7) + 9Trả lời:
Lời giải:
a) (-12).(-10).(-7) = [(-12).(-7)].(-10) = 84.(-10) = – 84.10 = -840.
b) (25 + 38) : (-9) = 63: (-9) = -7.
c) (38 – 25).(-17 + 12) = 13.(-5) = – 65.
d) 40 : (-3 – 7) + 9 = 40: (-10) + 9 = (-4) + 9 = 5.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 3 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
a) x2 = 9;
b) x2 = 100.
Câu hỏi:
Bài 3 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
a) x2 = 9;
b) x2 = 100.Trả lời:
Lời giải:
a) x2 = 9
⇔ x2 = (-3)2 hoặc x2 = 32
⇔ x = – 3 hoặc x = 3
Vậy x = -3 hoặc x = 3.
b) x2 = 100
⇔ x2 = (-10)2 hoặc x2 = 102⇔ x = – 10 hoặc x = 10
Vậy x = -10 hoặc x = 10.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 4 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -7 < x < 6
b) -4 ≤ x ≤ 4
c) -8 < x < 8
Câu hỏi:
Bài 4 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -7 < x < 6
b) -4 ≤ x ≤ 4
c) -8 < x < 8Trả lời:
Lời giải:
a) Ta có số nguyên x thỏa mãn -7 < x < 6 nên x ∈ {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5
= (-6) + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= (-6) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= -6.
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn điều kiện – 7 < x < 6 là -6.
b) Ta có số nguyên x thỏa mãn -4 ≤ x ≤ 4 nên x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= 0.
Vậy tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện -4 ≤ x ≤ 4 là 0.
c) Ta có các số nguyên x thỏa mãn -8 < x < 8 nên x ∈ {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7
= [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= 0.
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn điều kiện – 8 < x < 8 là 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 5 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính theo hai cách:
a) 18.15 – 3.6.10
b) 63 – 9.(12 + 7)
c) 39.(29 – 13) – 29.(39-13)
Câu hỏi:
Bài 5 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính theo hai cách:
a) 18.15 – 3.6.10
b) 63 – 9.(12 + 7)
c) 39.(29 – 13) – 29.(39-13)Trả lời:
Lời giải:
a) Cách 1: 18.15 – 3.6.10
= 18.15 – 18.10
= 18.(15 – 10)
= 18.5
= 90
Cách 2: 18.15 – 3.6.10
= 270 – 180
= 90
b) Cách 1: 63 – 9.(12 + 7)
= 63 – 9.12 – 9.7
= 63 – 108 – 63
= (63 – 63) – 108
= 0 – 108
= -108
Cách 2: 63 – 9.(12 + 7)
= 63 – 9.19
= 63 – 171
= -(171 – 63)
= -108
c) Cách 1: 39.(29 – 13) – 29.(39-13)
= 39.29 – 39.13 – 29.39 + 29.13
= (39.29 – 29.39) + (-39.13 + 29.13)
= 0 + (-39).13 + 29.13
= 13.(29 – 39)
= 13.(-10)
= -130
Cách 2: 39.(29 – 13) – 29.(39-13)
= 39.16 – 29.26
= 624 – 754
= -(754 – 624)
= – 130====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====