Câu hỏi:
Bài 1 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức (theo cách hợp lí nếu có thể):
a) 204 – 72 : 12
b) 15.23 + 4.32 – 5.7
c) 35 : 32 + 23.22
d) 63.57 + 43.63
e) 21.7 + 21.2 – 11.(35 : 33)
g) 327 – 27.[(33 + 20200) : 7 – 2]
Trả lời:
Lời giải:
a) 204 – 72 : 12
= 204 – 6
= 198
b) 15.23 + 4.32 – 5.7
= 15.8 + 4.9 – 35
= 120 + 36 – 35
= 120 + (36 – 35)
= 120 + 1
= 121.
c) 35:32 + 23.22
= 35 – 2 + 23+2
= 33 + 25
= 27 + 32
= 59.
d) 63.57 + 43.63
= 63.(57 + 43)
= 216.100
= 21 600.
e) 21.7 + 21.2 – 11.(35 : 33)
= 147 + 42 – 11.32
= 189 – 11.9
= 189 – 99
= 90.
g) 327 – 27.[(33 + 20200) : 7 – 2]
= 327 – 27.[(27 + 1):7 – 2]
= 327 – 27.[28:7 – 2]
= 327 – 27[4 – 2]
= 327 – 27.2
= 327 – 54
= 273.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 2 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
b) (3x – 6).3 = 34
c) 2x + 36 : 12 = 53
d) (5x – 24).38 = 2.311
Câu hỏi:
Bài 2 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
b) (3x – 6).3 = 34
c) 2x + 36 : 12 = 53
d) (5x – 24).38 = 2.311Trả lời:
Lời giải:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
7(x + 1) = 219 – 100
7(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 – 1
x = 16.
Vậy x = 16.
b) (3x – 6).3 = 34
3x – 6 = 34 : 3
3x – 6 = 34 – 1
3x – 6 = 33
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33:3
x = 11.
Vậy x = 11.
c) 2x + 36 : 12 = 532x + 3 = 125
2x = 125 – 3
2x = 122
x = 122:2
x = 61.
Vậy x = 61.
d) (5x – 24).38 = 2.311
5x – 24 = 2.311:38
5x – 16 = 2.311-8
5x – 16 = 2.33
5x – 16 = 2.27
5x – 16 = 54
5x = 54 + 16
5x = 70
x = 70:5
x = 14.
Vậy x = 14.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 3 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm các chữ số x, y biết:
Câu hỏi:
Bài 3 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm các chữ số x, y biết:
Trả lời:
Lời giải:
a) Để chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0, nghĩa là y = 0.
Suy ta số cần tìm có dạng:
Ta có tổng các chữ số là: 2 + 1 + x + 2 + 0 + 0 = 5 + x;
Để số chia hết cho 3 thì 5 + x phải chia hết cho 3
Mà x ∈{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Nên x ∈{1; 4; 7}.
Vậy x ∈{1; 4; 7} và y = 0.
b) Để chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0, nghĩa là y = 0.
Suy ta số cần tìm có dạng:
Ta có tổng các chữ số là: 2 + 9 + x + 4 + 5 + 0 = 20 + x;
Để số chia hết cho 9 thì 20 + x phải chia hết cho 9
Mà x ∈{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Nên x = 7.
Vậy x = 7 và y = 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 4 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ thích hợp vào chỗ chấm:
a) 47 … P
53 … P
57 … P
b) a = 835.132 + 312 thì a … P
c) b = 2.5.6 – 2.23 thì b … P
Câu hỏi:
Bài 4 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ thích hợp vào chỗ chấm:
a) 47 … P
53 … P
57 … P
b) a = 835.132 + 312 thì a … P
c) b = 2.5.6 – 2.23 thì b … PTrả lời:
Lời giải:
a) Vì 47 chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên 47 là số nguyên tố. Ta viết: 47 ∈ P
Vì 53 chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên 53 là số nguyên tố. Ta viết: 53 ∈ P
Vì 57 có tổng các chữ số là 5 + 7 = 12 chia hết cho 3 nên 57 chia hết cho 3. Do đó 57 có nhiều hơn hai ước suy ra 57 là hợp số. Ta viết 57 ∉ P
b) Ta xét: a = 835.132 + 312
Vì 853.132 chia hết cho 2 và 312 có chữ số tận cùng là 2 cũng chia hết cho 2 nên 835.132 + 312 chia hết cho 2 khác 1 và chính nó. Suy ra a có nhiều hơn 2 ước. Do đó a là hợp số. Ta viết a ∉ P
c) Xét b = 2.5.6 – 2.23
Vì 2.5.6 chia hết cho 2 và 2.23 cũng chia hết cho 2 nên 2.5.6 – 2.23 chia hết cho 2 khác 1 và chính nó. Suy ra b là hợp số.
Ta viết b ∉ P.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 5 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
Câu hỏi:
Bài 5 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
Trả lời:
Lời giải:
a) Vì 60 ⋮ x, 100 ⋮ x nên x là ước chung của 60 và 100.
⇒x ∈ ƯC(60,100)
Ta có: 60 = 22.3.5, 100 = 22.52
⇒ƯCLN(60,100) = 22.5 = 4.5 = 20
⇒ƯC(60,100) = Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
⇒x ∈ {1; 2; 4; 5; 10; 20}
Mà x > 6 nên x {10; 20}.
Vậy A = {10; 20}.
b) Vì x ⋮ 10, x ⋮ 12, x ⋮ 18 nên x là bội chung của 10, 12 và 18.
⇒x∈ BC(10,12,18)
Ta có: 10 = 2.5, 12 = 22.3, 18 = 2.32BCNN(10,12,18) = 22.32.5 = 180
⇒BC(10,12,18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720…}
⇒x∈ {0; 180; 360; 540; 720…}
Mà 0 < x < 300 nên x = 18
Vậy B = {180}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 6 trang 37 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất):
Câu hỏi:
Bài 6 trang 37 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất):
Trả lời:
Lời giải:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====