Câu hỏi:
Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?
A. Mỗi mặt phẳng chỉ có duy nhất một vectơ pháp tuyến
B. Mặt phẳng (P) hoàn toàn được xác định khi biết một điểm A thuộc (P) và biết một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
Đáp án chính xác
C. Mặt phẳng (P) hoàn toàn được xác định khi biết một điểm A thuộc (P) và (P) vuông góc với một mặt phẳng (Q) cho trước
D. Mặt phẳng (P) hoàn toàn được xác định khi biết một điểm A thuộc (P) và (P) song song với một đường thẳng d cho trước
Trả lời:
Đáp án BMặt phẳng (P) hoàn toàn được xác định khi biết một điểm A(x0; y0; z0) thuộc (P) và biết một vectơ pháp tuyến (A; B; C) của mặt phẳng (P).Phương trình mặt phẳng (P) khi đó: A(x – ) + B(y – ) + C(z – )= 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;0;-2), B(-1;1;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là:
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;0;-2), B(-1;1;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là:
A. 2x – y – 3z – 8 = 0
Đáp án chính xác
B. x – 2z – 8 = 0
C. x – 2z – 8 = 0
D. 2x – y – 3z + 6 = 0
Trả lời:
Đáp án A
Do (P) ⊥ AB nên mp(P) có một vectơ pháp tuyến là = (-2; 1; 3). Mặt khác (P) đi qua điểm A nên phương trình của mặt phẳng (P) là:
-2(x – 1) + (y – 0) + 3(z + 2) = 0 ⇔ -2x + y + 3z + 8 = 0 ⇔ 2x – y – 3z – 8 = 0.
Vậy đáp án đúng là A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;5), B(-1;5;3). Lập phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;5), B(-1;5;3). Lập phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB
A. x + y + z = 0
B. x + y – z = 0
C. x – y + z = 0
Đáp án chính xác
D. -x + y + z = 0
Trả lời:
Đáp án CMặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB. Ta cóTa chọn:Vậy phương trình của mặt phẳng (P) là:-2(x – 0) + 2(y – 4) – 2(z – 4) = 0 ⇔ -2x + 2y – 2z = 0 ⇔ x – y + z = 0Vậy đáp án đúng là C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, gọi A1, A2, A3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A(4;3;2) trên các trục Ox, Oy, Oz. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A(4;3;2) trên các trục Ox, Oy, Oz. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.
B. Phương trình mặt phẳng là
C. Thể tích của tứ diện bằng 4
D. Mặt phẳng () đi qua điểm A
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Vì lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A(4;3;2) lên các trục Ox, Oy, Oz nên ta có (4; 0; 0), (0; 3; 0), (0; 0; 2).
Từ đó suy ra các khẳng định A và B là đúng.
Thể tích của khối tứ diện
Nên khẳng định C là đúng.
Vậy khẳng định D sai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2 ;1 ;-3), vuông góc với mặt phẳng (Q): x + y – 3z = 0 đồng thời (P) song song với trục Oz.
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2 ;1 ;-3), vuông góc với mặt phẳng (Q): x + y – 3z = 0 đồng thời (P) song song với trục Oz.
A. x + y – 3 = 0
B. x – y – 1 = 0
Đáp án chính xác
C. 2x + y – 3z – 1 = 0
D. x – y + 1 = 0
Trả lời:
Đáp án B
Mặt khác (P) đi qua điểm A(2 ;1 ;-3) nên ta có phương trình của mặt phẳng (P) là:
1(x – 2) – 1(y – 1) + 0(z + 3) = 0 x – y – 1 = 0.
Vậy đáp án đúng là B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1 ;0 ;1), B(0 ;-1 ;-3), C(3 ;2 ;5).
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1 ;0 ;1), B(0 ;-1 ;-3), C(3 ;2 ;5).
A. x – y – 1 = 0
Đáp án chính xác
B. x – y + 1 = 0
C. x + z – 2 = 0
D. x + y – 1 = 0
Trả lời:
Đáp án A
Từ giả thiết ta suy ra
Mặt khác (P) đi qua điểm A(1 ;0 ;1) nên ta có phương trình của mặt phẳng (P) là :
1(x – 1) – 1(y – 0) + 0(z – 1) = 0 x – y – 1 = 0.
Vậy đáp án đúng là A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====