Câu hỏi:
Người ta xây một sân khấu với mặt sân có dạng hợp của hai hình tròn giao nhau. Bán kính của hai hình tròn là 20 mét và 15 mét. Khoảng cách giữa hai tâm của hai hình tròn là 30 mét. Chi phí làm mỗi mét vuông phần giao nhau của hai hình tròn là 300 ngàn đồng và chi phí làm mỗi mét vuông phần còn lại là 100 ngàn đồng. Hỏi số tiền làm mặt sân của sân khấu gần với số nào trong các số dưới đây?
A. 202 triệu đồng
Đáp án chính xác
B. 208 triệu đồng
C. 218 triệu đồng
D. 200 triệu đồng
Trả lời:
Đáp án A
Gọi O, I lần lượt là tâm của các đường tròn bán kính bằng 20 mét và bán kính bằng 15 mét.
Gắn hệ trục Oxy, vì OI=30 mét nên I(0;30).
Phương trình hai đường tròn lần lượt là và .
Gọi A, B là các giao điểm của hai đường tròn đó.
Tọa độ A, B là nghiệm của hệ .
Tổng diện tích hai đường tròn là .
Phần giao của hai hình tròn chính là phần hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị và .
Do đó diện tích phần giao giữa hai hình tròn là .
Số tiền để làm phần giao giữa hai hình tròn là: (đồng).
Số tiền để làm phần còn lại là: (đồng).
Vậy tổng số tiền làm sân khấu là: (đồng).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho mặt cầu SO;r có diện tích đường tròn lớn là 2π. Khi đó, mặt cầu SO;r có bán kính là:
Câu hỏi:
Cho mặt cầu có diện tích đường tròn lớn là 2π. Khi đó, mặt cầu có bán kính là:
A.
Đáp án chính xác
B.
C. r=4
D. r=1
Trả lời:
Đáp án A
Ta có, mặt cầu có bán kính đường tròn lớn bằng r.
Do mặt cầu có diện tích đường tròn lớn là 2π nên (do r>0 ).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
Câu hỏi:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 1
B. 2
C. 0
D. 5
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Giá trị cực đại của hàm số đã cho là .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3), B(-1;0;1). Trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ là
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3), B(-1;0;1). Trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ là
A. (0;1;1)
B.
Đáp án chính xác
C. (0;2;4)
D. (-2;-2;-2)
Trả lời:
Đáp án B
Áp dụng công thức tọa độ trọng tâm tam giác ta có .
Vậy trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ là: .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số f(x) có đồ thị như sau
Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu hỏi:
Hàm số f(x) có đồ thị như sau
Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-2;-1)
Đáp án chính xác
B. (-1;1)
C. (-2;1)
D. (-1;2)
Trả lời:
Đáp án A
Từ đồ thị hàm số ta có, hàm số đồng biến trên các khoảng và .
Trong các khoảng đã cho trong các đáp án, chỉ có khoảng thỏa mãn====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định của hàm số y=log2x−1x+5 là?
Câu hỏi:
Tập xác định của hàm số là?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án A
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====