Câu hỏi:
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm sáu chữ số được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4 trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng một lần. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn không có hai chữ số 1 nào đứng cạnh nhau
A. 0,2.
B.
C.
D. 0,3.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Số tự nhiên gồm sáu chữ số được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4 trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần là .
Gọi A là biến cố: “số được chọn không có hai chữ số 1 nào đứng cạnh nhau”.
Xếp 3 chữ số 1 có 1 cách xếp, khi đó tạo ra 2 khoảng trống giữa các chữ số 1.
Chọn 2 số trong 3 số còn lại xếp vào 2 khoảng trống giữa 2 chữ số 1 đó, có cách xếp. Khi đó, ta đã xếp được 5 chữ số và có 6 khoảng trống (bao gồm 4 khoảng trống giữa 5 số và 2 khoảng trống ở hai đầu).
Có 6 cách xếp chữ số còn lại .
Vậy .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−2;3;1),B(0;−1;2) . Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm . Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Ta có là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng AB, do đó đáp án A không phải là đường thẳng AB.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số y=x4+2×2−1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Câu hỏi:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có:
.
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?
Câu hỏi:
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án C
Đồ thị hàm số có TCĐ Loại đáp án A và B vì hai đồ thị hàm số ở đáp án A và B có đường TCĐ
Đồ thị hàm số đi qua điểm với Loại đáp án D vì đồ thị hàm số đi qua điểm====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ (O;i→;j→;k→) , cho u→=2i→−j→+k→ . Tính |u→| .
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ , cho . Tính .
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án A
Ta có:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tổng tất cả các giá trị nghiệm của phương trình log3(x2+x+3)=2 là:
Câu hỏi:
Tổng tất cả các giá trị nghiệm của phương trình là:
A. -6
B. 2.
C. 3.
D. -1
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có:
Vậy tổng tất cả các giá trị nghiệm của phương trình là .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====