Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?


Câu hỏi:

Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?

A. 1236

B. 1136

Đáp án chính xác

C. 636

D. 836

Trả lời:

Đáp án B
Số phần tử của không gian mẫu là Ω=6.6=36
Gọi A là biến cố “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm”.
Để tìm số phần tử của biến cố A, ta đi tìm số phần tử của biến cố đối A¯ là “Không xuất hiện mặt sáu chấm”ΩA¯=5.5=25
Vậy xác suất cần tính PA=1PA¯=1136

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. Biết A1,1,0; B2,0,3; C3,2,−3, tọa độ trọng tâm G của ΔABC  là

    Câu hỏi:

    Biết A1,1,0;B2,0,3;C3,2,3, tọa độ trọng tâm G của ΔABC  là

    A. G2,1,1

    B. G2,1,0

    Đáp án chính xác

    C. G2,0,1

    D. G2,1,0

    Trả lời:

    Đáp án B
    Ta có GxA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3G2,1,0

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2. Cho hàm số có f’x=x3−4×2+1 . Xác định hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm A1;2

    Câu hỏi:

    Cho hàm số có fx=x34x2+1 . Xác định hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm A1;2

    A. 2

    Đáp án chính xác

    B. 1

    C. 1

    D. 2

    Trả lời:

    Đáp án A
    Ta có hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm A1,2  là f1=14+1=2

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  3. Cho hàm số fx=x2+1×2−6x+5 . Hàm số fx  liên tục trên khoảng nào đây?

    Câu hỏi:

    Cho hàm số fx=x2+1x26x+5 . Hàm số fx  liên tục trên khoảng nào đây?

    A. ;3

    B. 2;3

    Đáp án chính xác

    C. 2;+

    D. 

    Trả lời:

    Đáp án B
    Hàm số có dạng phân thức hữu tỉ xác định x26x+50x1x5

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  4. Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị của các hàm số y=ax, y=logbx . Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Câu hỏi:

    Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị của các hàm số y=ax,y=logbx . Khẳng định nào sau đây là đúng?
    Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị của các hàm số y = a^x, y = logarit cơ số b của x . Khẳng định nào sau đây là đúng (ảnh 1)

    A. a<1<b

    Đáp án chính xác

    B. a<b<1

    C. b<a<1

    D. 1<a<b

    Trả lời:

    Đáp án A
    Ta thấy hàm số y=ax  nghịch biến a<1 ; hàm số y=logbx  đồng biến b>1a<1<b

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  5. Thể tích vật thể tròn xoay được tạo nên khi cho đồ thị hàm số y=fx quay quanh trục Ox như hình vẽ là

    Câu hỏi:

    Thể tích vật thể tròn xoay được tạo nên khi cho đồ thị hàm số y=fx quay quanh trục Ox như hình vẽ là
    Thể tích vật thể tròn xoay được tạo nên khi cho đồ thị hàm số y = f(x) quay quanh trục Ox như hình vẽ là (ảnh 1)

    A. 121fxdx

    B. π121fxdx

    C. 121f2xdx

    D. π121f2xdx

    Đáp án chính xác

    Trả lời:

    Đáp án D
    Ta có công thức tính thể tích khi quay đồ thị hàm số  y=fx quanh trục Ox là: V=π121f2xdx

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top