Câu hỏi:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để có đúng hai số phức z thỏa mãn \(\left| {z – 2m + 1 – i} \right| = 10\) và ?
A. 40
B. 41
Đáp án chính xác
C. 165
D. 164
Trả lời:
Đáp án B
Giả sử \(z = x + yi\left( {x,y \in \mathbb{R}} \right)\)
Ta có \(\left| {z – 2m + 1 – i} \right| = 10\)
\( \Leftrightarrow \left| {x – 2m + 1 + \left( {y – 1} \right)i} \right| = 10 \Leftrightarrow {\left( {x – 2m + 1} \right)^2} + {\left( {y – 1} \right)^2} = 100\)
Tập hợp các điểm biểu diễn số phưc z là đường tròn \(\left( C \right)\) có tâm \(I\left( {2m – 1;1} \right)\) và bán kính \(R = 10\).
Lại có
\( \Leftrightarrow {\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = {\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {3 – y} \right)^2} \Leftrightarrow 2 – 2x + 2y = 13 – 4x – 6y \Leftrightarrow 2x + 8y – 11 = 0\)
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng \(\Delta :2x + 8y – 11 = 0\)
Để có đúng hai số phức z thỏa mãn bài toán thì \(\Delta \) phải cắt \(\left( C \right)\) tại 2 điểm phân biệt
Mà \(m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ { – 19; – 18; – 17;…;0;1;2;…;21} \right\}\). Chọn B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với a là số thực dương tùy ý, \({\log _2}\left( {8a} \right)\) bằng
Câu hỏi:
Với a là số thực dương tùy ý, \({\log _2}\left( {8a} \right)\) bằng
A. \(3 + {\log _2}a\)
Đáp án chính xác
B. \(4 + {\log _2}a\)
C. \(8{\log _2}a\)
D. \(3{\log _2}a\)
Trả lời:
Đáp án A
Ta có \({\log _2}\left( {8a} \right) = {\log _2}8 + {\log _2}a = 3 + {\log _2}a\). Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:3x−4y+5z−2=0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Mặt phẳng có một VTPT là . Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số phức \(z = 2 – 3i\) có phần ảo bằng
Câu hỏi:
Số phức \(z = 2 – 3i\) có phần ảo bằng
A. 2.
B. \( – 3\)
Đáp án chính xác
C. \( – 2\)
D. \( – 3i\)
Trả lời:
Đáp án B
Số phức \(z = 2 – 3i\) có phần ảo bằng \( – 3\). Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_2} = 6,{u_5} = 21\). Tính d.
Câu hỏi:
Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_2} = 6,{u_5} = 21\). Tính d.
A. \(d = 3\)
B. \(d = 2\)
C. \(d = 4\)
D. \(d = 5\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}{u_2} = 6\\{u_5} = 21\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} + d = 6\\{u_1} + 4d = 21\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 1\\d = 5\end{array} \right. \Rightarrow \)Chọn D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu hỏi:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?A. \(\left( { – 7;25} \right)\)
B. \(\left( { – \infty ; – 4} \right)\)
C. \(\left( { – 4;0} \right)\)
Đáp án chính xác
D. \(\left( {0; + \infty } \right)\)
Trả lời:
Đáp án C
Hàm số \(f\left( x \right)\) nghịch biến trên \(\left( { – 4;0} \right)\). Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====