Câu hỏi:
Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho mỗi a có đúng hai số nguyên b thoả mãn (3b – 3)(a.2b – 16) < 0
A. 34.
B. 32.
C. 31.
D. 33.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
* Cách 1:
– TH1: a = 1 Þ (3b – 3)(2b – 16) < 0.
Nếu b ≤ 1 hoặc b ≥ 4 không thoả mãn bất phương trình và b ∈ {2; 3} thoả mãn.
Vậy a = 1 thoả mãn.
– TH2: a = 2 Þ (3b – 3)(2.2b – 16) < 0
Û (3b – 3)(2b + 1 – 16) < 0
Nếu b ≤ 1 hoặc b ≥ 3 không thoả mãn bất phương trình và b = 2 thoả mãn.
Vậy a = 2 không thoả mãn.
– TH3: a = 3 Þ (3b – 3)(3.2b – 16) < 0.
Nếu b ≤ 1 hoặc b ≥ 3 không thoả mãn bất phương trình và b = 2 thoả mãn.
Vậy a = 3 không thoả mãn.
– TH4: a > 3.
Ta cần tìm a để bất phương trình (3b – 3)(a.2b – 16) < 0 có 2 nghiệm b.
• Nếu b ≥ 3 Þ (3b – 3)(a.2b – 16) ≥ 24.(3.8 – 16) > 0 không thoả mãn bất phương trình.
• Nếu b = 2 Þ (3b – 3)(a.2b – 16) ≥ 6(4.4 – 16) ≥ 0 không thoả mãn bất phương trình.
• Nếu b = 1 không thoả mãn.
• Nếu b < 1 Þ (3b – 3) < 0.
Bất phương trình tương đương a.2b – 16 > 0.
Hay a > có hai nghiệm b suy ra 33 ≤ a ≤ 64.
Kết hợp lại suy ra có tất cả 33 số nguyên dương a thoả mãn.
* Cách 2:
Xét (3b – 3)(a.2b – 16) = 0.
Do a Î ℕ* nên .
• TH1: > 1 Û a < 8.
Bất phương trình có đúng 2 nghiệm nguyên b
Û 3 < ≤ 4 Û 1 ≤ a < 2 Þ a = 1 (thoả mãn).
• TH2: < 1 Û a > 8.
Bất phương trình có đúng 2 nghiệm nguyên b
Û −2 ≤ < −14 Û 32 < a ≤ 64 Þ có 32 giá trị a.
Vậy có 33 giá trị của a thoả mãn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số phức nào dưới đây có phần ảo bằng phần ảo của số phức w = 1 – 4i?
Câu hỏi:
Số phức nào dưới đây có phần ảo bằng phần ảo của số phức w = 1 – 4i?
A. z1 = 5 – 4i.
Đáp án chính xác
B. z4 = 1 + 4i.
C. z3 = 1 – 5i.
D. z2 = 3 + 4i.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Số phức w = 1 – 4i có phần ảo bằng −4.
Trong các số phức đã cho, số phức z1 = 5 – 4i cũng có phần ảo bằng −4.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có toạ độ là
Câu hỏi:
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có toạ độ làA. (1; 3).
B. (3; 1).
C. (−1; −1).
Đáp án chính xác
D. (1; −1).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Từ đồ thị hàm số bậc ba y = f(x), ta có điểm cực tiểu của đồ thị hàm số có toạ độ là (−1;−1).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phần ảo của số phức z = (2 – i)(1 + i) bằng
Câu hỏi:
Phần ảo của số phức z = (2 – i)(1 + i) bằng
A. −3.
B. 1.
Đáp án chính xác
C. 3.
D. −1.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có: z = (2 – i)(1 + i) = 2 + 2i – i – i2 = 3 + i.
Vậy phần ảo của số phức z bằng 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nếu ∫−12f(x)dx=2 và ∫25f(x)dx=−5 thì ∫−15f(x)dx bằng
Câu hỏi:
Nếu và thì bằng
A. 7.
B. −3.
Đáp án chính xác
C. −7.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có: = + = 2 + (−5) = −3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 5, đáy ABC có diện tích bằng 6. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
Câu hỏi:
Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 5, đáy ABC có diện tích bằng 6. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
A. 30.
B. 10.
Đáp án chính xác
C. 15.
D. 11.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Thể tích khối chóp S.ABC là VS.ABC = = 10.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====