Cho số phức z=a+bi a,b∈ℝ, a>0  thỏa mãn z.z¯−12z+z−z¯=13+10i . Tính S=a+b .


Câu hỏi:

Cho số phức z=a+bi a,b, a>0  thỏa mãn z.z¯12z+zz¯=13+10i . Tính S=a+b .

A. S=7 .

B. S=17 .

Đáp án chính xác

C. S=17 .

D. S=5 .

Trả lời:

Đáp án B
Phương trình đã cho trở thành: a2+b212a2+b2+2bi=13+10i
a2+b212a2+b2=132b=10a2+b2=13b=5a=12b=5 do a>0.
Vậy S=a+b=17 .

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón đã cho bằng

    Câu hỏi:

    Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón đã cho bằng

    A. 2πa33 .

    B. 3πa33 .

    Đáp án chính xác

    C. πa33 .

    D. 3πa32 .

    Trả lời:

    Đáp án B
    Gọi h là chiều cao khối nón ta có: h=2a2a2=a3 .
    Vậy thể tích khối nón là: V=13πa2.a3=3πa33 .

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2. Cho hàm số f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số f(x) là

    Câu hỏi:

    Cho hàm số f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số f(x) là
    Cho hàm số  f(x) có đồ thị  f'(x) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số f(x)  là (ảnh 1)

    A. 3. 

    B. 4.

    C. 2.

    Đáp án chính xác

    D. 1.

    Trả lời:

    Đáp án C
    Ta có f'(x) chỉ đổi dấu khi qua x=1; x=3  do đó hàm số f(x) chỉ có hai điểm cực trị x=1; x=3 .

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1), B(-2;1;-1), C(-1;3;2) . Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là

    Câu hỏi:

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1), B(-2;1;-1), C(-1;3;2) . Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là

    A. D1;1;4 .

    Đáp án chính xác

    B.D1;1;23 .       

    C. D1;3;4 .

    D. D1;3;2 .

    Trả lời:

    Đáp án A
    Gọi tọa độ điểm Dx;y;z .
    Ta có: AB=2;2;2DC=1x;3y;2z .
    Vì ABCD là hình bình hành nên AB=DC .
    Do đó, ta có hệ sau: 1x=23y=22z=2x=1y=1z=4 .
    Vậy tọa độ điểm D1;1;4 .

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  4. Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

    Câu hỏi:

    Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
    Cho hàm số f(x)  có bảng biến thiên như sau: (ảnh 1)

    Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

    A.;1 .

    B. 1;+ .

    C. 0;1 .

    D. ;0 .

    Đáp án chính xác

    Trả lời:

    Đáp án D
    Ta thấy trên khoảng ;0  thì y>0 , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ;0 .

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  5. Tập xác định của hàm số y=x3+x−6−13  là?

    Câu hỏi:

    Tập xác định của hàm số y=x3+x613  là?

    A. D=3;2 .

    B. D=;32;+ .

    C. D=;32;+ .

    Đáp án chính xác

    D. D=;32;+ .

    Trả lời:

    Đáp án C
    Hàm số  y=x2+x613xác định khi và chỉ khi x2+x6>0 .
    x2x+3>0x<3x>2.
    Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D=;32;+ .

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top