Câu hỏi:
Cho một đa giác đều (H) có 15 đỉnh. Người ta lập một tứ giác có 4 đỉnh là 4 đỉnh của . Tính số tứ giác được lập thành mà không có cạnh nào là cạnh của (H) .
A. 4950.
B. 1800.
C. 30.
D. 450.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D.
Gọi các đỉnh của đa giác là , ,…, .
Để chọn được một tứ giác thoả mãn ta thực hiện qua các công đoạn:
Chọn một đỉnh có 15 cách, giả sử là 4.
Ta tìm số cách chọn ba đỉnh còn lại, tức ba đỉnh , , và giữa , có đỉnh; giữa , có đỉnh; giữa , có đỉnh và giữa , có đỉnh, theo giả thiết có
Số cách chọn ra ba đỉnh này bằng số nghiệm tự nhiên của phương trình
và bằng .
Vậy số các tứ giác có thể bằng , tuy nhiên vì vai trò bốn đỉnh như nhau nên mỗi đa giác được tính 4 lần, do đó số tứ giác bằng .
Tổng quát: Đa giác có n đỉnh, số tứ giác lập thành từ 4 đỉnh không có cạnh của đa giác là: .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính thể tích của khối trụ biết bán kính đáy của khối trụ đó bằng a và thiết diện qua trục là một hình vuông
Câu hỏi:
Tính thể tích của khối trụ biết bán kính đáy của khối trụ đó bằng a và thiết diện qua trục là một hình vuông
A.
Đáp án chính xác
B. .
C. .
D. .
Trả lời:
Đáp án A
Vì thiết diện qua trục khối trụ là hình vuông nên đường cao của khối trụ là .
Thể tích khối trụ là: .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=x3−3×2+2 . Đồ thị hàm số có điểm cực đại là
Câu hỏi:
Cho hàm số . Đồ thị hàm số có điểm cực đại là
A. (2;-2)
B. (0;-2)
C. (0;2)
D. (2;2)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án C
TXĐ: .
Ta có: .
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (0;2).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, đuờng thẳng d: x−12=y−2−1=z−32 đi qua điểm nào dưới đây?
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, đuờng thẳng d: đi qua điểm nào dưới đây?
A. Q(2;-1;2)
B. M(-1;-2;-3)
C. P(1;2;3)
Đáp án chính xác
D. N(-2;1;-2)
Trả lời:
Đáp án C
Lần lượt thay tọa độ các điểm vào đường thẳng.
Thấy tọa độ điểm P thỏa mãn .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số y=x3−3×2−9x+1 đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?
Câu hỏi:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?
A. (-1;3)
B. (4;5)
Đáp án chính xác
C. (0;4)
D. (-2;2)
Trả lời:
Đáp án B
TXĐ: .
Ta có:
Bảng xét dấu như sau:
Dựa vào bảng xét dấu, suy ra hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng và ; nên đồng biến trên (4;5) .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nghiệm của phương trình log2x+log4x=log123 là
Câu hỏi:
Nghiệm của phương trình là
A. .
B. .
Đáp án chính xác
C. .
D. .
Trả lời:
Đáp án A
Điều kiện:
Ta có:
(thỏa mãn).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====